Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 109,110: Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
Bố cục:
* Luận điểm bao trùm được triển khai thành ba nội
dung chính:
- Phần I (Mở đầu phải nhìn vào đại thể): Nguyên
tắc để xác định tinh thần của hai thời đại thơ.
- Phần II (tiếp của hết thẩy chúng ta): Xác định
“Tinh thần thơ mới”.
Tiết 109 -:- 110đọc văn một thời đại trong thi ca(Trích “Thi nhân Việt Nam” ) - Hoài Thanh -I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:a. Cuộc đời (1909 -1982):- Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên.- Quê: Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An- Xuất thân: Gia đình nhà nho nghèo yêu nước- Đường đời, con người:+ Trước 1945, là một thanh niên trí thức tham gia nhiều phong trào yêu nước.+ Viết văn từ những năm 30 của thế kỉ XX.+ Cách mạng tháng Tám, tham gia khởi nghĩa và làm Chủ tịch Hội văn hoá cứu quốc Huế.+ Sau Cách mạng, hoạt động chủ yếu trong nghành văn học nghê thuật.-> Có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền phê bình văn học ở nước ta thế kỉ XX.b. Sự nghiệp văn học:- Các tác phẩm tiêu biểu: (sgk, trang 100).+ Tác phẩm tiêu biểu nhất: “Thi nhân Việt Nam”-> Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại2. Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”:a. Xuất xứ:- Trích từ bài tiểu luận cùng tên thuộc cuốn “Thi nhân Việt Nam” (xuất bản 1943) - công trình biên khảo có độ tin cậy cao về phong trào thơ mới trên các phương diện nghiên cứu, phê bình, tuyển thơ.- Cuốn sách có ý nghĩa như một công trình tổng kết những thành tựu nổi bật của thơ mới trong đời sống văn học đương thời.b. Vị trí đoạn trích:- Cả bài tiểu luận gồm có 3 phần (dài 44 trang).- Đoạn trích thuộc phần 3 - phần gần cuối của bài với luận điểm bao trùm là vấn đề “Tinh thần thơ mới”.c. Bố cục:* Luận điểm bao trùm được triển khai thành ba nội dung chính:- Phần I (Mở đầu phải nhìn vào đại thể): Nguyên tắc để xác định tinh thần của hai thời đại thơ.- Phần II (tiếp của hết thẩy chúng ta): Xác định “Tinh thần thơ mới”.- Phầm III (còn lại) :Nhìn nhận sự vận động của thơ mới xung quanh “cái tôi” và bi kịch của nó.II. Đọc hiểu văn bản:1. Hệ thống luận điểm:a. Tính kế thừa của thơ mới đối với thơ cũ:- “Giữa thơ mới ... ít nhiều cái cũ” -> Đây là quy luật mà mọi cuộc cách tân văn học chân chính đều phải trên cơ sở kế thừa và cải tạo truyền thống cũ.b. Nội dung của chữ “tôi” và chữ “ta”:- Nội dung của chữ “tôi”: ý thức cá nhân trong đời sống tinh thần của con người.- Nội dung của chữ “ta”: ý thức cộng đồng trong đời sống tinh thần con người (“Đoàn thể”: cộng đồng, quốc gia, gia đình).-> Hai ý thức này là hai tiếng nói tồn tại trong đời sống tinh thần của mỗi con người.(Thời trước, “cái ta” lấn át hoàn toàn “cái tôi”, “cái tôi” không có cơ sở để nảy nở. Thời đại này, “cái tôi” trỗi dậy dành quyền sống. -> Phong trào thơ mới nảy sinh từ sự trỗi dậy của “cái tôi” đó). Đọc vănmột thời đại trong thi ca (Tiết 2)(Trích “Thi nhân Việt Nam”) - Hoài Thanh -II. Đọc hiểu văn bản:1. Hệ thống luận điểm:2. Cách lập luận:a. Bước1. Nêu nguyên tắc chung của việc định nghĩa:- Chỉ căn cứ vào cái hay, không căn cứ vào cái dở.- Chỉ căn cứ vào đại thể, không căn cứ vào tiểu tiết.(Cái dở và tiểu tiết không đủ tư cách đại diện cho NT và cho những t/đại lớn của NT).b. Bước 2:Nêu ra định nghĩa tinh thần thơ mới bằng cách đối sánh:- Tinh thần thơ cũ gồm trong chữ “ta”.- Tinh thần thơ mới gồm trong chữ “tôi”(Xác định bản chất: - “ta” là ý thức đoàn thể. - “tôi” là ý thức cá nhân).c. Bước 3: Luận giải về nội dung và biểu hiện của 2 chữ “ta” và “tôi”:- Chữ “ta” với biểu hiện và số phận của nó trong thời đại cũ trước kia.- Chữ “tôi” với biểu hiện và số phận đầy bi kịch của nó trong thời đại thơ mới này.-> Qua 3 bước, t/g đã tuân theo trật tự: Từ xa -> gần. Từ ngoài vào trong. Từ khái quát -> cụ thể. Từ diện mạo (trong không gian) đến diễn biến lịch sử (trong thời gian).-> đảm bảo tính lôgíc của tư duy -> khả năng thuyết phục cao.3. Hệ thống luận cứ:- Luận cứ 1: (làm sáng tỏ Luận Điểm 1): xem lại các thể thơ t/thống -> thấy chúng phần lớn được thơ Mới kế thừa và đổi mới.- Luận cứ 2: (Làm sáng tỏ Luận điểm 2).+ Lí lẽ: giải thích chữ “ta” và chữ “tôi” trong thơcũ và thơ mới.+ Bằng chứng: Sự khác biệt giữa thơ Xuân Diệu và phú của Nguyễn Công Trứ khi viết về cảnh cơ hàn của nhà thơ.+ Lí lẽ: phân tích + mô tả diễn biến của thơ mớixoay quanh diễn biến của “cái tôi” cá nhân với bi kịch của nó.-> Họ giải quyết bi kịch đó bằng cách gửi cả vào tiếng Việt.-> Luận cứ xác đáng, thuyết phục. Bài viết có một tầm nhìn thấu đáo, bao quát, nhìn nhận vấn đề trong diễn biến lịch sử chứ không đơn giản, tĩnh tại, một chiều.4. Nghệ thuật viết văn:a. Tác giả đã diễn đạt các khái niệm, các quy luật không phải bằng ngôn ngữ lí thuyết trừu tượng mà bằng lời văn có hình ảnh và nhịp điệu:“Đời chúng ta trở về hồn ta cùng Huy Cận”b. Sự hấp dẫn của hình tượng tác giả: ấy là cái tôi mê thơ, say thơ và hiểu thơ hơn cả chính những người làm thơ. ->Xét ra, ông cũng đích thực là con đẻ của “một thời đại trong thi ca”. Thời đại ấy đã sinh ra những Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư ... để làm ra thơ mới. -> Tài năng của tác giả đã xây dựng môt áng văn hấp dẫn, sinh động. III. ý nghĩa văn bản: Sgk - trang 104.Sơ đồ hệ thống luận điểmIV. Luyện tập.
File đính kèm:
- tiet_100_110_mot_thoi_dai_trong_thi_ca.ppt