Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 109,110: Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

Tổng kết

1. Nghệ thuật

Cách lập luận khoa học, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.

Vặn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc.

Nội dung

Khám phá, lý giải đặc trưng, bản chất của thơ mới.

Thể hiện sự đồng cảm trước những bi kịch chung của các nhà thơ mới.

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 109,110: Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)I. GIỚI THIỆU CHUNG1. Tác giả- Là nhà phê bình văn học xuất sắc trong nền VH VN hiện đại với lối phê bình ấn tượng “lấy hồn ta để hiểu hồn người”.Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu ThươngTên thật : Nguyễn Đức Nguyên (1909 – 1982), quê ở Nghệ An. Hãy cho biết những nét chính về tác giả ?Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Để lại nhiều công trình nghiên cứu có giá trị : Văn chương và hành động (1936), Thi nhân VN (1941), Có một nền văn hoá VN (1946)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương Năm 2000 được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)2. Tác phẩm+ Phần 2 : Tác giả, tác phẩm thơ mới (1932 – 1941) gồm 46 nhà thơ với 169 tác phẩm.Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu ThươngThi nhân VN (1941) gồm 3 phần + Phần 1 : Cung chiêu anh hồn Tản Đà. Một thời đại trong thi ca+ Phần 3 : Nhỏ to (lời tác giả). Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm Thi nhân VN?Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương- Đây là công trình phê bình, nghiên cứu, tuyển chọn đặc sắc và có giá trị về phong trào thơ mới của Hoài Thanh,Hoài Chân.- Đoạn trích : thuộc bài tiểu luận cùng tên của Hoài Thanh về phong trào thơ mới, nằm ở phần cuối. Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)II. Đọc - hiểu văn bảnGiới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương1. Đọc – tìm bố cục văn bảnBố cục gồm 2 phần :- phần 1 : tinh thần thơ Mới.- phần 2 : sự vận động và bi kịch của thơ MớiĐọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương2. Tìm hiểu giá trị văn bảna. Tinh thần thơ mới - Nguyên tắc xác định tinh thần thơ Mới :+ dùng phương pháp so sánh+ sánh bài hay với bài hay+ chỉ xét trên đại thể Hãy cho biết Hoài Thanh đã nêu ra những nguyên tắc nào để xác định tinh thần thơ mới?Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương+ nhìn trong sự kế thừa, phát triển và cách tân Phương pháp tư duy khoa học, biện chứng, hợp lý khi tìm hiểu và nghiên cứu một vấn đề phức tạp.Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương- Tinh thần thơ mới : + Biện pháp so sánh : Thơ cũ Thơ Mới -TATÔIÝ thức đoàn thểÝ thức cá nhânĐọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương+ Phân tích, chứng minh : chỉ rõ các biểu hiện cụ thể, các khía cạnh khác nhau của cái “tôi” trong tương quan với cái “ta”.+ Bình luận : mang theo một quan niệm chưa từng có ở xứ nàyKhẳng định bản chất, đặc trưng của thơ mới một cách dứt khoát và thuyết phục.Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thươngb. Sự vận động và bi kịch của thơ Mới Quá trình khẳng định của cái tôi : + Ngày thứ nhất : đi kèm chữ anh, chữ bác, chữ ông – “bỡ ngỡ”, “thấy chướng”. + Ngày một ngày hai : mất dần cái vẻ bỡ ngỡ, được vô số người quen. Quá trình khẳng định cái “tôi” được Hoài Thanh dùng thao tác lập luận gì để làm sáng tỏ? Hãy phân tích thao tác đó và nêu hiệu quả của nó?Thao tác phân tích - lịch sử :Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương+ Cuối cùng : mang cái nghĩa tuyệt đối của nó, vừa “đáng thương”, vừa “tội nghiệp”.  Khẳng định sự chiến thắng của thơ mới, đồng thời hé mở bi kịch của nó. Sự ra đời, vận động và phát triển của thơ mới theo một quá trình lịch sử Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương- Bi kịch của cái tôi : + nhỏ bé, tội nghiệp “mất hết cốt cách hiên ngang ngày trước” Bi kịch của cái “tôi” được Hoài Thanh thể hiện bằng những thao tác lập luận nào? Qua đó, làm nổi bật những phương diện nào của bi kịch đó?Thao tác phân tích, so sánh :+ so sánh Xuân Diệu với Lý Bạch và Nguyễn Công Trứ Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương+ Xuân Diệu “chỉ nói cái khổ sở, cái thảm hại của hết thảy chúng ta”+ “mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng thấy lạnh ” Văn phong tài hoa, tinh tế và giàu cảm xúc.Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu ThươngThao tác quy nạp :+ “Đó, tất cả cái bi kịch đương diễn ngấm ngầmtrong hồn người thanh niên”+ bàng hoàng vì “thiếu một lòng tin đầy đủ”, mất luôn cái bình yên thuở trước Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương Bi kịch của thơ mới chính là bi kịch của thời đại, của cả một thế hệ thanh niên VN trong hoàn cảnh mất nước.Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương- Con đường giải thoát của các nhà thơ mới : + Gửi tình yêu quê hương vào tiếng Việt – “tấm lụa hứng vong hồn” con người VN xưa và nay.Thao tác so sánh : Hoài Thanh đã sử dụng những thao tác lập luận nào để biện minh về con đường giải thoát tất yếu của các nhà thơ mới?Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu ThươngBiện pháp điệp ngữ và điệp cấu trúc :họ hiểuhọ thấy cầnhọ cảm thấy“Chưa bao giờ như bây giờ”Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương Nhấn mạnh tính bức thiết và tất yếu trong con đường giải thoát khỏi bế tắc của các nhà thơ mới : tìm về tiếng nói và tinh thần dân tộc.Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu ThươngIII. Tổng kết 1. Nghệ thuật- Cách lập luận khoa học, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.- Vặn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc.Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương- Khám phá, lý giải đặc trưng, bản chất của thơ mới.2. Nội dung- Thể hiện sự đồng cảm trước những bi kịch chung của các nhà thơ mới.Đọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương Anh (chị) học hỏi được điều gì về cách làm bài văn nghị luận văn học qua hai tiết học này?CỦNG CỐGỢI Ý :- về nghệ thuật lập luận- về sự vận dụng kiến thức- về văn phong, cách diễn đạtĐọc văn - tiết 109, 110 : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnTổng kếtNguyễn Hữu Thương- Đọc lại văn bản và nắm vững những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.DẶN DÒXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • ppttiet_109_110_Mot_thoi_dai_trong_thi_ca.ppt
Bài giảng liên quan