Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 13: Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

I.Tìm hiểu chung:
 1.Tác giả:

NCT (1778-1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn. Xuất thân trong một gia đình nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

 -Ông vốn yêu thích ca trù từ nhỏ, đã từng đỗ giải nguyên và tùng được ra làm quan. Là người có tài nhưng cuộc đời làm quan của ông được bằng phẳng, “lúc lên voi lúc xuống chó”, thế nhưng ông đã thể hiện được tài năng của mình trên mọi lĩnh vực

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 13: Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI CA NGẤT NGƯỞNGNguyễn Công TrứI.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:- NCT (1778-1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn. Xuất thân trong một gia đình nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh -Ông vốn yêu thích ca trù từ nhỏ, đã từng đỗ giải nguyên và tùng được ra làm quan. Là người có tài nhưng cuộc đời làm quan của ông được bằng phẳng, “lúc lên voi lúc xuống chó”, thế nhưng ông đã thể hiện được tài năng của mình trên mọi lĩnh vực- Những sáng tác của NCT hầu hết là chữ Nôm, trong đó thể loại ông ưa thích là hát nói. NCT là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó2.Bài thơ: - Hoàn thành vào năm 1848, khi NCT cáo quan về hưu- Bài thơ vừa mang tính chất hồi kí của một cuộc đời nhiều thăng trầm vừa như bức chân dung tự hoạ về một cá tính mạnh mẽ, ngang tàng ngông ngạo, trái khoáy để khẳng định bản ngã, vừa như một tuyên ngôn cho lối sống phóng khoáng, đối lập giữa cá nhân với XH tầm thường cổ lổII. Đọc- hiểu bài thơ:*Có thể đi theo bố cục 3 phần của bài thơ: -Ngất ngưỡng khi tại triều -Ngất ngưỡng khi về hưu -Tuyên ngôn khẳng định cá tính *Ngất ngưỡng:-Tư thế người không vững chắc ngất nghểu, lắc lư, nghiêng ngã-Thái độ, quan niệm sống lệch chuẩn, loại hình nhân cách khác thường trong XHPK vốn khuôn phép1.Ngất ngưỡng khi tại triều:Mở đầu bằng câu thơ chữ Hán trang trọng về ý thức trách nhiệm của kẻ sĩ: Vũ trụ nội mạc phi phận sự (Mọi việc trong trời đất ko việc gì nằm ngoài phận sự của ta) gSự khẳng định vai trò lớn lao của kẻ sĩ tài tử đối với nợ công danh mà mình phải đảm nhiệm trong cuộc chơi. Hơn nữa đó còn là niềm kiêu hãnh, tự hào vì sự có mặt của mình trên cõi thế, hay nói khác hơn là sự khẳng định bản lĩnh cá nhân cái tôi cá nhân. - Bởi NCT đã nhiều lần nhắc tới nợ công danh trong TP của mình:Chí làm trai Bắc, Tây, Đông Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bểHoặc: Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông (Chí nam nhi) Niềm kiêu hãnh đó cho phép TG tự xem mình một cách trang trọng: Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng gCoi việc nhập thế làm quan như một sự bó buộc, giam hãm, hơn nữa đó còn là thái độ tự tôn cá nhân, một lối chơi ngônge NCT coi việc làm quan như một điều kiện, phương tiện để thể hiện hoài bão vì dân vì nước và tài năng của mình. Do đó dẫu biết chốn quan trường gò bó, mất tự do ông vẫn chọn. Điều quan trọng là trong môi trường này dù có nhiều trói buộc ông vẫn thực hiện được lí tưởng XH của mình, vẫn giữ được bản lĩnh cá tính-Kể công trạng: Khi, lúc, có khi (điệp từ, nhấn mạnh như điệp khúc)gCái cốt cách tài tử phóng túng của TG; Cảm xúc tự hào, kiêu hãnh dồn dập về tài năng công trạng hiển háche Theo ông làm quan có 3, 7 đường: có ông quan quyền cao chức trọng nhưng chỉ là phường túi áo giá cơm; có người ra làm quan chỉ mong lập công đức để lại tiếng thơm cho đời; có ông lại muốn đem tài thao lược giúp vua trị nước an dân và coi đó như một phần cuộc chơi để tạo nên phong cách ngất ngưỡng của đời mình. Ông quan đó chính là NCT2.Ngất ngưỡng khi đô môn giải tổ - Cụm từ: đeo ngất ngưỡng, ông ngất ngưỡng-Tư thế: -Thán từ: Kìa núi nọ - Từ láy: phau phau, đủng đỉnhgTừ ngữ gợi cảm gợi hình vừa thể hiện tư thế một con người, ngả nghiêng thoải mái trong những cuộc chơi bất tận, vừa thể hiện cảm giác, trạng thái tinh thần thoải mái của nhà thơ g Lối sống khác người, tư tưởng phóng túng Được mất dương dương-Thái độ:  Khen chê phơi phới gXem nhẹ những ham muốn vật chất tầm thường vươn lên cuộc sống thanh cao, nghệ sĩ - Khẳng định:Không,chẳng(điệptừ) Khẳng định, tự hào, kiêu hãnh: Một mình nhà thơ giữa cõi thế gian, không phải siêu phàm, không vướng nợ trần tục, nhưng cũng vào loại ít ai sánh kịp. gTất cả cũng là để thể hiện cho hết cái tôi cá nhân ngao nghễ, ngất ngưỡngIII.Tổng kết:- Bài ca ngất ngưỡng thể hiện đậm nét lí tưởng sống của NCT: coi tất cả là một cuộc chơi và luôn hết mình trong cuộc chơi đó. Không có gì mâu thuẩn giữa cái vì đời và cái vì mình. Ông tự hào về những đóng góp của bản thân và về thái độ sống ngất ngưỡng mà mình đã thể hiện ở mọi nơi mọi lúc

File đính kèm:

  • pptBai_Ca_Ngat_Nguong.ppt
Bài giảng liên quan