Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 13: Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
Giới thiệu - hoàn cảnh sáng tác
Được viết năm 1848 (lúc Nguyễn Công Trứ đã cáo quan)
Giới thiệu – thể thơ
Ca trù (hát nói) – một lối thơ khá tự do so với thơ Đường, có kết hợp thể thơ song thất lục bát và lối hát chèo.
Giới thiệu – thể thơ – bố cục
Bố cục thường có những câu lục bát ở đầu hoặc cuối bài (câu mưỡu) để nói bao quát ý toàn bài
Một bài đầy đủ thường có 11 câu (không kể những câu lục bát)
Chia làm 3 khổ (trổ)
Khổ đầu, giữa đều bốn câu
Khổ cuối (khổ xếp) có ba câu
Một bài biến cách số khổ giữa có thể tăng hay giảm
Bài ca ngất ngưởngNguyễn Công TrứGiới thiệu - hoàn cảnh sáng tácĐược viết năm 1848 (lúc Nguyễn Công Trứ đã cáo quan)Giới thiệu – thể thơ Ca trù (hát nói) – một lối thơ khá tự do so với thơ Đường, có kết hợp thể thơ song thất lục bát và lối hát chèo. Giới thiệu – thể thơ – bố cụcBố cục thường có những câu lục bát ở đầu hoặc cuối bài (câu mưỡu) để nói bao quát ý toàn bàiMột bài đầy đủ thường có 11 câu (không kể những câu lục bát)Chia làm 3 khổ (trổ)Khổ đầu, giữa đều bốn câuKhổ cuối (khổ xếp) có ba câuMột bài biến cách số khổ giữa có thể tăng hay giảmGiới thiệu – thể thơ - ngôn ngửPhần cố định bắt buộc về số tiếng: khổ giữa (ngũ ngôn hoặc thất ngôn); câu mưỡu (lục bát); câu cuối (sáu tiếng)Phần tự do: các câu còn lại, phổ biếng là bảy, tám tiếngCó thể xen câu đối hoặc câu thơ chữ Hán.Giới thiệu – thể thơ – vần nhịpCâu đầu vần chân, thanh trắcHai câu tiếp theo vần chân, thanh bằngHai câu tiếp nữa vần chân, thanh trắcCứ thế luân phiên đắp đối từng cặp cho đến hết.Thể hát nói có sự hài hòa giữa phầm ngâm và phần đối.Giới thiệu – thể thơ Do những đặc điểm trên, hát nói rất phù hợp với việc thể hiện những tư tưởng, tình cảm tự do, phóng túng.Giới thiệu – kết cấuDựa theo hệ tư tưởng tác giả:Tài năng, danh vị xã hội (6 câu đầu)Phong cách sống khác đời (12 câu kế)Khẳng định mình (câu kết) Cảm hứng chủ đạo của bài thơBiểu hiện tập trung ở từ “ngất ngưởng” Xuất hiện bốn lần cùng với tựa đề Nguyễn Công Trứ thể hiện về mình qua thái độ sống, tư thế. Một con người tinh thần vươn lên thế tục, khác đời, bất chấp đời. Đó là một kiểu người thách thức, đối lập xung quanh, ý thức được tài năng, bản lĩnh, phẩm chất của mình.Vũ trụ nội mạc phi phận sự Câu thơ chữ Hán bày tỏ quan niệm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Cũng là một cách Nguyễn Công Trứ khẵng định bản lĩnh, tài năng của mình.Ông Hí Văn tài bộ đã vào lồngNguyễn Công Trứ coi việc làm quan như một trói buộc, giam hãm vào lồng. Điều này nói lên tính cách của ông.Ông coi việc làm quan là mất tự do vậy mà vẫn ra làm quan : Vì ông coi việc làm quan là một điều kiện, một phương tiện để thể hiện hoài bão vì dân vì nước và tài năng của mình. điều quan trọng là trong một môi trường có nhiều trói buộc, ông vẫn thực hiện được lí tưởng xã hội của mình và vẫn giữ được bản lĩnh, cá tính.Tài bộ > bộc lộ lối sống ngất ngưởng của mình, rất hợp lí trong sự thống nhất giữa nội dung và hình thức tác phẩm. Một lối sống tự do phóng khoáng đã tìm đến một thể loại có nhiều phá cách, tự do.Nghệ thuật toàn bàiĐại từ xưng hô có tính khẩu ngữ được sử dụng nhiều và đa dạng:Ông (3 lần)Tay (2 lần): tay ngất ngưởng, tay kiếm cung=> Ngôn ngử có tính chất điệu nói, đồng thời làm nổi bật sự ý thức về cá nhân có phần cao ngạo.Nghệ thuật toàn bàiCách nói giản dị, tự nhiên như ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày: đã vào lồng, kìa núi nọ, đủng đỉnh một đôi dì, bụt cũng nực cườiBên cạnh những câu toàn chữ Hán: Vũ trụ nội mạc phi phận sự - Đô môn giải tổ chi niên=> Làm nỗi bật tính cách “ông ngất ngưởng”Tổng kếtThể hiện một hình tượng nghệ thuật mang khuynh hướng khát vọng tự do. Bài thơ bộc lộ thái độ khinh đời ngạo nghễ của Nguyễn Công Trứ- một nhà thơ có ý thức về tài năng, phẩm chất và giá trị bản thânNhận định về Nguyễn Công Trứ: xem thường danh lợi, có bản lĩnh, tài năng và phẩm chất cao đẹp.
File đính kèm:
- Bai_Ca_Ngat_Nguong.ppt