Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 14: Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)

Nội dung bài giảng

I.Tìm hiểu chung

 1.Tác giả

 2.Tác phẩm

II. Đọc-hiểu Văn bản

 1. Đọc văn bản

 2. Phân tích văn bản

III. Tổng kết

IV.Luyện tập

 

pptx18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 14: Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 沙 行 短 歌 Nội dung bài giảng I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩmII. Đọc-hiểu Văn bản 1. Đọc văn bản 2. Phân tích văn bản III. Tổng kếtIV.Luyện tậpI. Tìm hiểu chung1.Tác giả :Em hãy nêu một vài nét tiêu biểu về tác giả?Cao Bá Quát ( 1809 – 1855) ,tự Chu Thần,hiệu Cúc Đường , Mẫn Hiên .Quê quán : Làng Phú Thị,Gia Lâm,Bắc Ninh( Nay là Hà Nội).Ông là người lận đận trong con đường thi cử nhưng có tài làm thơ được người đời gọi là Thánh thơ.Thơ Cao Bá Quát phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ bảo thủ đương thời Chu Thần Cao Bá QuátĐường vào Làng Phú Thị ( Làng Sủi)2. Tác phẩm Nêu hoàn cảnh ra đời và tìm hiểu thể loại của bài thơ?Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ ra đời trong lần tác giả đi thi Hội qua các tỉnh miền Trung Quảng Bình,Quảng Trị nhìn thấy dải cát trắng mênh mông mà tức cảnh thành thơ ( Thi pháp “cảm vật nhi động” - tâm xúc cảm trước sự vật mà xúc động).Tác phẩm : Viết bằng chữ Hán,thể thơ cổ,tự do,phóng khoáng không gò bó số câu,độ dài của câu,niêm luật. 長沙復長沙, 一步一回卻。 日入行未已, 客子淚交落。 君不學仙家美睡翁, 登山涉水怨何窮。 古來名利人, 奔走路途中。 風前酒店有美酒, 醒者常少醉者同。 Bút tích của Cao Bá QuátII. Đọc hiểu Văn bảnĐọc văn bản 長沙復長沙, 一步一回卻。 日入行未已, 客子淚交落。 君不學仙家美睡翁, 登山涉水怨何窮。 古來名利人, 奔走路途中。 風前酒店有美酒, 醒者常少醉者同。 長沙長沙奈渠何, 坦路茫茫畏路多。 聽我一倡窮途歌。 北山之北山萬疊, 南山之南波萬級, 君胡為乎沙上立沙 行 短 歌 – Sa hành đoản ca ( Bài ca ngắn đi trên bãi cát)Trường sa phục trường saNhất bộ nhất hồi khướcNhật nhập hành vị dĩKhách tử lệ giao lạcQuân bất học tiên da mĩ thuỵ ôngĐăng sơn thiệp thuỷ oán hà cùngCổ lai danh lợi nhânBôn tẩu lộ đồ trungPhong tiền tửu điếm hữu mĩ tửuTỉnh giả thường thiểu tuý dã đồngTrường sa,trường sa nại cừ hàThản lộ mang mang uý lộ đaThính ngã nhất xướng cùng đồ caBắc sơn chi bắc sơn vạn điệpNam sơn chi nam ba vạn cấpQuân hồ vi hồ sa thư ợng lậpBãi cát dài lại bãi cát dàiĐi một bước như lùi một bướcMặt trời đã lặn chưa dừng đượcLữ khách trên đường nước mắt rơiKhông học được tiên ông phép ngủTrèo non,lội suối,giận khôn vơiXưa nay,phường danh lợiTất tả trên đường đờiĐầu gió hơi men thơm quán rượuNgười say vô số tỉnh bao người?Bãi cát dài,bãi cát dài ơiTính sao đây? Đường bằng mờ mịtĐường ghê sợ còn nhiều, đâu ítHãy nghe ta hát khúc “đường cùng”Phía bắc núi bắc,núi muôn trùngPhía nam núi nam,sóng dào dạtAnh đứng làm chi trên bãi cát.2.Phân tích văn bảna.Hình ảnh bãi cát và con đường vô cùng :Tìm trong bản dịch thơ những hình ảnh diễn tả bãi cát?- Hình ảnh bãi cát : + Bãi cát dài + Mịt mờ + Núi muôn lớp + Sóng muôn đợt . Bãi cát dài mênh mông gợi ra hình ảnh con đường bất tận mịt mờ và đầy gian khổ đối với lữ khách.Cát trắng?Nhận xét về hình thức của hai câu thơ đầu trong nguyên bản ? So sánh hai câu thơ trong nguyên bản và trong bản dịch thơ - Hai câu thơ đầu : => Hai câu thơ đầu sử dụng hình thức điệp từ (Trường sa) và phương thức miêu tả.Các từ “trường sa” được lặp lại trong một câu thơ 5 chữ cùng cách dùng thanh bằng trong cả câu thơ gợi ra sự cân đối,trùng điệp gợi cho người đọc hình ảnh bãi cát dài vô tận.Hai chữ “Nhất” đột ngột dùng thanh trắc tạo sự liên tưởng về bước chân mỏi mệt của người đi đường => Bãi cát dường như dài thêm ,dằng dặc như con đường công danh của tác giả.=> Câu thơ trong bản dịch đã thể hiện được ý đồ của tác giả. Trường sa phục trường sa B B T B B Nhất bộ nhất hồi khước T TBãi cát dài lại bãi cát dàiĐi một bước như lùi một bướcÝ nghĩa việc sử dụng câu hỏi trong câu thơ “Trường sa,trường sa nại cừ hà”?Liên hệ hình ảnh bãi cát với cuộc đời tác giả ?Hình ảnh bãi cát trong câu thơ mang tính chất câu hỏi : “ Trường sa,trường sa nại cừ hà?” ( Bãi cát dài,bãi cát dài ,biết tính sao đây ? )Câu hỏi mang tâm trạng băn khoăn của kẻ cùng đường đang loay hoay trên bãi cát dài.- Hình ảnh bãi cát dài tượng trưng cho đường đời,con đường công danh nhọc nhằn , vất vả của tác giả cũng như bao trí thức đương thời.Cuộc đời Cao Bá Quát lận đận trên con đường thi cử Đường công danh bế tắcBãi cát dài mênh mông,bát ngát Người đi đừơng gặp khó khăn,bế tắc trước bãi cát vô cùngTìm những chi tiết miêu tả con đường trong bản dịch thơ ?- Hình ảnh con đường : + Đường bằng mịt mờ + Đường ghê sợ + Đường cùng.=> Con đường khó khăn,nguy hiểm tạo sự ghê sợ cho con người.Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên : “ Thản lộ mang mang uý lộ đa Thính ngã nhất xướng cùng đồ ca Bắc sơn chi bắc sơn vạn điệp Nam sơn chi nam ba vạn cấp”= > Cảnh tượng thiên nhiên hùng vĩ nhưng chứa đầy hiểm hoạ.Sự trùm lấp của núi,sự dữ dằn của biển đẩy hình ảnh con đường tượng trưng cho đường đời của con người đấy vất vả gian nan và vô cùng nguy hiểm.Mối quan hệ giữa bãi cát và con đường Bãi cát thì dài vô tận mà đường thì xa,xung quanh bị bao vây bởi sông núi và biển cả điệp trùng.Hai hình ảnh có mối quan hệ mật thiết bổ sung cho nhau tạo ra hình ảnh con đường dài, đầy khó khăn vất vả không biết đâu là bến bờ của người lữ kháchb. Hình ảnh người đi đường : Hình ảnh người đi đường hiện lên trong bài thơ như thế nào?Người đi đường trong bài thơ gồm 2 loại : Người xưng khách và phường danh lợi Qua đó hình ảnh khách hiện ra như thế nào?Người lữ khách nhận ra sự gian khổ của người đi đường : Đi trên cát vừa khó, đường lại xa ,thời gian thì mặt trời đã lặn mà vẫn phải tất tả đi-->Khác với “phường công danh” bị cái mồi danh lợi lôi kéo làm cho mê muội,người lữ khách đã nhận ra được con đường công danh đầy nhọc nhằn,chông gai  Nhận thấy không thể đi mãi trên bãi cát ấy  Tư tưởng tiến bộ của Cao Bá Quát Người xưng khách- Nhìn ra sự khó khăn, nguy hiểm của con đường đang đi. Con đường xa tít tắp không biết đâu là điểm tận cùngCoi khinhPhường danh lợiNhững kẻ ham công danh phú quý mà chấp nhận tất cả,chỉ biết say sưa với bả công danh số đôngHình ảnh con người và xã hội đương thời hiện ra như thế nào?Qua đó em hiểu như thế nào về con người Cao Bá QuátBài thơ gợi ra một vấn đề có tính chất thời đại, đó là vấn đề bế tắc không lối thoát của trí thức trong xã hội phong kiến. Thời đại ấy chỉ sinh ra nhưng con người an phận hưởng vinh hoa phú quý. Bài thơ còn chứa đựng cả niềm bi phẫn trước thực trạng bế tắc và nỗi khinh bỉ phường danh lợi, đồng thời dự cảm mối nguy hiểm đối với người trí thức có lí tưởng và muốn sống cuộc sống cao đẹp.Cao Bá Quát là hình ảnh người đi đường loay hoay trên bãi cát. Đó là tâm trạng của một kẻ sĩ đã nhận ra sự cực khổ trên con đường công danh nhưng luôn luôn day dứt vì chưa tìm được lối ra cho mình cũng như cho cả thế hệ lúc bấy giờ  Bế tắc Sự bi phẫn của một con người có tâm ,của con người có nhân cách cao cảIII.Tổng KếtNêu đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?Bài thơ biểu lộ tinh thần phê phán của tác giả với chế độ học thuật và s ự bảo thủ trì trệ của triều đại phong kiến nhà Nguyễn qua đó bộc lộ nhân cách cao cả của một kẻ sĩ chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường,coi rẻ phường danh lợiBài thơ được viết theo thể ca hành,thuộc loại cổ thể,tự do về nhịp điệu,kết cấu,dùng nhiều câu hỏi,câu cảm tạo tính biểu tượng cho cả bài thơ.IV.Luyện Tập1. Học sinh đọc diễn cảm bài thơEm hiểu “Danh lợi” trong bài thơ là gì ? Hãy cho biết thái độ của Cao Bá Quát đối với danh lợi?Danh lợi trong bài thơ được hiểu là công danh,sự nghiệp,là con đường làm quan tiến thân của người trí thức.Con đường học hành thi của là con đường tìm kiếm danh lợiCao Bá Quát tỏ ra chán ghét con đường danh lợi vì đó là con đường gian khổ,mịt mù không có lối thoát luôn làm con người mê muội.Hình ảnh bãi cát dài và hình ảnh con đường cùng trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?A Đường đời trắc trở bế tắcB Đường công danh sự nghiệp của Cao Bá Quát trắc trở bế tắcC Công danh sự nghiệp bế tắc của tác giả và tầng lớp trí thức thời bấy giờ The end Best wishes for you !

File đính kèm:

  • pptxBai_ca_ngan_di_tren_bai_cat_sa_hanh_doan_ca.pptx
Bài giảng liên quan