Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 17: Đọc văn: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)

Truyện“Lục Vân Tiên”

Sáng tác vào khoảng những năm 50 của thế kỉ XIX.

Truyện đề cao tư tưởng nhân nghĩa, quan niệm đạo đức, khát vọng về một xã hội tốt đẹp.

- Thuộc loại truyện Nôm bác học, nhưng ngôn ngữ bình dị, nôm na, đậm chất dân gian.

Lí do chủ yếu để tác phẩm được phổ biến rộng rãi và có sức sống lâu bền.

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 17: Đọc văn: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGcác thầy, các cô đến dự giờ, thăm lớp 11A- Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) Là nhà thơ giàu lòng yêu nước thương dân.- Ông được coi là ngọn cờ đầu của văn học yêu nước thế kỉ XIX.Đọc văn: tiết 17LẼ GHÉT THƯƠNG(Trích Truyện “ Lục Vân Tiên”)Nguyễn Đình ChiểuMỹ Lộc, ngày 20 tháng 9 năm 2010- Sáng tác vào khoảng những năm 50 của thế kỉ XIX.Truyện đề cao tư tưởng nhân nghĩa, quan niệm đạo đức, khát vọng về một xã hội tốt đẹp.- Thuộc loại truyện Nôm bác học, nhưng ngôn ngữ bình dị, nôm na, đậm chất dân gian.=> Lí do chủ yếu để tác phẩm được phổ biến rộng rãi và có sức sống lâu bền.Truyện“Lục Vân Tiên” Xuất xứ đoạn trích:- Lẽ ghét thương là đoạn thơ trích từ câu 473 đến câu 504/ 2082 câu thơ của truyện Lục Vân Tiên.Nội dung: bàn về lẽ ghét và thương của ông Quán.1.Đọc văn bản:* Bố cục đoạn trích: Gồm 4 phần+ 6 câu thơ đầu: lời đối thoại giữa ông Quán và Lục Vân Tiên.+ Từ câu 7 đến câu 16: lẽ ghét của ông Quán+ Từ câu 17 đến câu 30: lẽ thương của ông Quán+ Hai câu cuối: Lời kết về lẽ ghét thươngII. ÑOÏC - HIEÅU:2. ÑOÏC - HIEÅU:a. Ông Quán bàn về lẽ ghét: * Quan niệm ghét của ông Quán:Chuyện tầm phào Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâmVu vơ, hão huyềnMức độ ghét thể hiện tình cảm sâu sắc, mãnh liệtGhét đờiKiệt, Trụ (mê dâm)U, Lệ (đa đoan)Ngũ bá (phân vân) thúc quý ()chính sự suy tàn, say đắm tửu sắcSa hầm sẩy hangLầm than muôn phầnNhọc nhằn, không yên ổnNhândân=> Ông Quán – tác giả đã đứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của nhân dân để phẩm bình lịch sử.Nghệ thuật: Điệp từ “ghét” lặp lại 8lần (“ghét đời” lặp 4lần) từ “dân” lặp lại 4 lần.=> tạo ấn tượng sâu sắc về thái độ căm phẫn của ông Quán , những tình cảm nung nấu trong tâm hồn nhà thơ.Sử dụng nhiều điển cố => thi pháp thường gặp trong thơ trung đại, mang tính hàm súc, giá trị biểu cảm lớn -> người đọc, người nghe dễ hiểu, dễ nhớ.II. ÑOÏC HIEÅU:b. Ông Quán bày tỏ lẽ thương:* Đối tượng:Khổng TửNguyên Lượng (Đào Tiềm)Gia Cát LượngHàn Dũ*Lý do thương:- Họ là những người có tài có đức, có chí hành đạo giúp đời, giúp dân nhưng đều không đạt được sở nguyện=> Các nhà nho, nhà thơ, nhà văn, các triết gia nổi tiếng.=> Lẽ thương của ông Quán chính là lẽ thương đời, thương người và cũng là thương cho chính mình của tác giả. Lẽ thương ấy thấm đẫm tinh thần nhân vănII. ÑOÏC HIEÅU:c. Lời kết về lẽ ghét thương- Nửa phần lại ghét > thái độ dứt khoát, rõ ràng.Ghét > Quan điểm sống của ông Quán cũng chính là quan điểm sống của nhà thơ.III. GHI NHÔÙ:Nghệ thuật:Phép điệp: điệp từ “ghét”, “thương” được sử dụng với tần số lớn.Phép đối: + Đối ý: ghét  ghét > Biểu hiện sự trong sáng, phân minh, sâu sắc trong tâm hồn tác giả.SGK/48Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptLe_ghet_thuong.ppt
Bài giảng liên quan