Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 17,18: Đọc văn: Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

I/ TÌM HIỂU CHUNG

1.VÀI NÉT VỀ TÁC PHẨM:

 LỤC VÂN TIÊN

a. Thời điểm sáng tác:

 Có thể Nguyễn Đình Chiểu sáng tác tác phẩm vào khoảng thập kỉ 50 của thế kỉ XIX.

b. Tóm tắt tác phẩm ( sgk).

c. Kết cấu và thể loại:

Truyện thơ “Lục Vân Tiên” dài 2082 câu thơ lục bát, được viết bằng chữ Nôm.

d.Nội dung tác phẩm:

- Ca ngợi tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội: Tình nghĩa cha con, vợ chồng, bạn bè, lòng yêu thương sẵn sàng cưu mang đùm bọc những người gặp cơn hoạn nạn.

- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp.

- Thể hiện khát vọng của tác giả và nhân dân hướng về những điều tốt đẹp và lẽ công bằng trong cuộc đời: Chính nghĩa thắng gian tà.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 17,18: Đọc văn: Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lẽ ghét thương ( Trích “Lục Vân Tiên”của Nguyễn Đình Chiểu )Tiết 17+18- Đọc văn: I/ TÌM HIỂU CHUNG1.VÀI NÉT VỀ TÁC PHẨM: LỤC VÂN TIÊNa. Thời điểm sáng tác: Có thể Nguyễn Đình Chiểu sáng tác tác phẩm vào khoảng thập kỉ 50 của thế kỉ XIX.b. Tóm tắt tác phẩm ( sgk). c. Kết cấu và thể loại: Truyện thơ “Lục Vân Tiên” dài 2082 câu thơ lục bát, được viết bằng chữ Nôm.d.Nội dung tác phẩm: - Ca ngợi tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội: Tình nghĩa cha con, vợ chồng, bạn bè, lòng yêu thương sẵn sàng cưu mang đùm bọc những người gặp cơn hoạn nạn.- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp.- Thể hiện khát vọng của tác giả và nhân dân hướng về những điều tốt đẹp và lẽ công bằng trong cuộc đời: Chính nghĩa thắng gian tà. e.Nghệ thuật: - Truyện chú trọng đến hành động của nhân vật nhiều hơn là miêu tả nội tâm.- Tính cách nhân vật thường bộc lộ qua hành động.- Ngôn ngữ ít chau chuốc, cầu kì và mang đậm sắc thái Nam bộ.2. ĐOẠN TRÍCH: “LẼ GHÉT THƯƠNG”a-Vị trí đoạn trích: Đoạn trích được trích ở phần đầu tác phẩm “Lục Vân Tiên” ( từ câu 479 – 504).b- Bố cục: 2 phần Phần 1: Từ đầu đến câu 16. Phần 2: Phần còn lại.c- Chủ đề: Qua lời ông Quán, đã thể hiện tình cảm yêu – ghét của nhân dân.II/ ĐỌC HIỂU 1/Đọc và giải nghĩa từ khó : - Cách đọc : Biểu cảm,nhấn vào các từ ngữ thể hiện mức độ mãnh liệt trong tình cảm của ông Qúan ( các điệp từ “ghét “, “ thương”; “ghét cay ghét đắngtận tâm” ). - Tìm hiểu nghĩa của các từ khó : phần chú thích sgk 2/Tìm hiểu văn bản:a/ Hình tượng Ông Quán : - Kinh sử đã từng : đọc nhiều, hiểu rộng .- Có thái độ ghét thương rõ ràng, luôn quan tâm đến thời cuộc. b/Điều Ông Qúan ghét : GhétKiệt Trụ mê dâmU Lệ đa đoanNgũ Bá dối trá Chính sự suy tàn , thối nát, truỵ lạc không lo cho dân c. Điều Ông Quán thương : Thương đức Khổng Tửthầy Nham Tửông Gia Cát Người tài đức, có tâm, có hoài bão, số phận lận đận, muốn giúp đời nhưng không đạt sở nguyệnd.Cơ sở lẽ ghét thương của Ông Quán : + Ghét những kẻ để dân phải lầm than, khổ cực. + Thương những con người tài đức nhưng lại bị vùi dập, phải mai một tài năng.=> Lẽ ghét thương của ông Quán đều xuất phát từ lòng thương dân sâu sắc và niềm mong muốn những người có tài, có đức thực hiện được sở nguyện của mình. @/ Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích:- Cách dùng điệp từ “ ghét”; “ thương” được lặp lại 12 lần; kết hợp nghệ thuật liệt kê ra những điều ông Quán thương, ghét  nhằm nhấn mạnh và làm rõ quan niệm thương – ghét một cách phân minh. - Nghệ thuật đối từ, đối vế linh hoạt, độc đáo. - Sử dụng thành công nghệ thuật tăng tiến ( ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm) có tác dụng tăng cường độ cảm xúc về lẽ ghét- thương của ông Quán ( cũng là của tác giả).III/ GHI NHỚ ( SGK)

File đính kèm:

  • pptLe_ghet_thuong.ppt