Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 21: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Phần 1: Tác giả

A/ PHẦN I: TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

I/ Cuộc đời

- Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)

- Tên chữ (tự) là Mạnh Trạch, tên hiệu là Trọng Phủ, khi mù loà còn lấy hiệu là Hối Trai (cái nhà tôi).

- Quê: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuuộc thành phố Hồ Chí Minh)

- Cuộc đời NĐC:

+ Năm 1843, (2l tuổi), Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài.

+ Năm 1846, (24 tuổi), ra Huế học chuẩn bị thi tiếp thì phải bỏ thi vì tin mẹ mất (1849). Trên đường về Nam chịu tang mẹ, vì thương mẹ khóc nhiều nên ốm nặng và bị mù cả hai mắt.

+ Bị bội hôn.

+ Mở trường dạy học, bốc thuốc trị bệnh cứu người và sáng tác thơ văn (Tiếng thơ vang khắp miền Lục tỉnh).

+ Từ 1859, khi thực dân Pháp xâm lược, tham gia bàn mưu tính kế cùng nghĩa quân và sáng tác thơ văn đánh giặc

+ Bất hợp tác với giặc

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 21: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Phần 1: Tác giả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến với bài học hôm nay !văn tế nghĩa sĩ cần giuộc(nguyễn đình chiểu)Tiết: 21phần một: tác giả nguyễn đình chiểu Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)Tên chữ (tự) là Mạnh Trạch, tên hiệu là Trọng Phủ, khi mù loà còn lấy hiệu là Hối Trai (cái nhà tôi). Quê: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuuộc thành phố Hồ Chí Minh) Cuộc đời NĐC: + Năm 1843, (2l tuổi), Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài. + Năm 1846, (24 tuổi), ra Huế học chuẩn bị thi tiếp thì phải bỏ thi vì tin mẹ mất (1849). Trên đường về Nam chịu tang mẹ, vì thương mẹ khóc nhiều nên ốm nặng và bị mù cả hai mắt.+ Bị bội hôn.+ Mở trường dạy học, bốc thuốc trị bệnh cứu người và sáng tác thơ văn (Tiếng thơ vang khắp miền Lục tỉnh). + Từ 1859, khi thực dân Pháp xâm lược, tham gia bàn mưu tính kế cùng nghĩa quân và sáng tác thơ văn đánh giặc+ Bất hợp tác với giặc Nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu?A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuI/ Cuộc đờiA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuAnh/ chị cảm nhận sâu sắc điều gì qua cuộc đời nhà thơ?* Nhận xét:- Cuộc đời bất hạnh Phẩm chất cao đẹp:+ Hiếu thảo+ ý chí, nghị lực phi thường.+ Thương dân+ Tài năng+ Yêu nước, căm thù giặc, bất khuất trước kẻ thù Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng về nhân cách và nghị lực. Cuộc đời ông là bài học lớn cho người đời I/ Cuộc đờiMột con người tật nguyền như vậy, nếu chỉ sống trong sạch cũng là quý, không ai nỡ đòi hỏi phải gánh vác việc đời. ấy mà cụ đã sống và đã làm việc với ba cương vị trí thức, luôn luôn có mặt ở phía trước,luôn luôn gương mẫu, cống hiến không kể mình, và như vậy cho đến ngày từ giã cõi đời. Còn có tấm gương người mù nào đáng soi hơn cho người có đủ hai mắt. (Lê Trí Viễn)Nguyễnđìnhchiểu Bia mộ và nhà tưởng niệm Nguyễn Đình ChiểuA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuI/ Cuộc đờiII/ Sự nghiệp sáng tácHãy nêu quá trình sáng tác và những tác phẩm chính của Nguyễn Đình Chiểu?A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu1/ Những tác phẩm chínhA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuI/ Cuộc đờiII/ Sự nghiệp sáng tác* Trước khi thực dân Pháp xâm lược (trước năm 1858): hai truyện thơ dài là Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu. Cả hai tác phẩm đều truyền bá đạo lí làm người.A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu1/ Những tác phẩm chính Chủ yếu viết bằng chữ Nôm Chia làm hai giai đoạn: trước và sau khi TD Pháp x/l.A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuI/ Cuộc đờiII/ Sự nghiệp sáng tácA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu1/ Những tác phẩm chính:Sau khi TD pháp x/l: Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu là lá cờ đầu của văn học yêu nước chống TD Pháp nửa cuối TK XIX. Tptb: Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn Tế Trương Định Trước khi TD Pháp xâm lược:I/ Cuộc đờiII/ Sự nghiệp sáng tácA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu1/ Những tác phẩm chính: Trước khi TD Pháp xâm lược:A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuI/ Cuộc đờiII/ Sự nghiệp sáng tác	1/ Những tác phẩm chínhTrình bày quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu? Văn chương dùng để chiến đấu cho đạo đức, chính nghĩa, cho độc lập tự do của dân tộc.2/ Quan điểm nghệ thuật- Văn chương phải là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có tính thẩm mĩ để phát huy giá trị tinh thần của nó. Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.(Dương Từ- Hà Mậu)Văn chương ai chẳng muốn nghePhun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuI/ Cuộc đờiII/ Sự nghiệp sáng tác	1/ Những tác phẩm chính2/ Quan điểm nghệ thuật  Quan điểm văn chương tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực. Được ý thức tự giác, sâu sắc, được thực thi bền bỉ trong suốt cuộc đời sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ.Nhận xét về quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu?A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuNêu những nét chính về nội dung của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?I/ Cuộc đờiII/ Sự nghiệp sáng tác	1/ Những tác phẩm chính	2/ Quan điểm nghệ thuật	3/ Nội dung thơ vănA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu	3/ Nội dung thơ văna/ Nêu cao lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa b/ Lòng yêu nước, thương dânA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu	3/ Nội dungthơ văna/ Nêu cao lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa : Mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc. Đề cao những bài học đạo đức làm người chân chính, với những mẫu người lí tưởngTp tb: Truyện Lục Vân Tiên A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu	3/ Nội dung thơ văna/ Nêu cao lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa b/ Lòng yêu nước, thương dânLòng yêu nước, thương dân được biểu hiện như thế nào trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?ý nghĩa của chúng đối với cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp đương thời?A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu	3/ Nội dung thơ văna/ Nêu cao lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa b/ Lòng yêu nước, thương dân- Đau xót trước thảm cảnh đ/n bị xâm lược. - Tố cáo, căm thù quân giặc cướp nước, bè lũ bán nước - Ca ngợi những a/h nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì TQ: Trương Định, Phan Tòng, Đốc Binh Là, đb những a/h nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc- Bất hợp tác với giặc.Niềm tin vào ngày mai tươi sáng của dtThơ văn Nguyễn Đình Chiểu ghi lại chân thực một thời đau thương của đất nước, tuyên truyền, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang giá trị hiện thưc, tư tưởng nhân đạo và yêu nước sâu sắc.Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Văn tế Trương Định Thơ điếu Trương ĐịnhA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu	3/ Nội dung thơ văna/ Nêu cao lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa b/ Lòng yêu nước, thương dânNhận xét chung giá trị nội dung tư tưởng của văn thơ Nguyễn Đình Chiểu?Tiểu kết: Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang giá trị hiện thực , tư tưởng nhân đạo và yêu nước sâu sắc.A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuNêu những nét chính về nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?I/ Cuộc đờiII/ Sự nghiệp sáng tác	1/ Những tác phẩm chính	2/ Quan điểm nghệ thuật	3/ Nội dung thơ văn	4/ Nghệ thuật thơ vănA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu	4/ Nghệ thuật thơ vănA/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu Văn chương trữ tình đạo đức. Mộc mạc, bình dị mà có sức chinh phục lòng người lớn. Đậm đà sắc thái Nam Bộ.=> Giá trị thẩm mĩ đặc sắc của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là “vì sao có ánh sáng khác thường con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn thì càng thấy sáng” (Phạm Văn Đồng)Sắc thái Nam Bộ độc đáo của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu biểu hiện ở những điểm nào?A/ Phần I: Tác giả Nguyễn Đình ChiểuĐánh giá chung về tác giả Nguyễn Đình Chiểu?I/ Cuộc đờiII/ Sự nghiệp sáng tác	1/ Những tác phẩm chính	2/ Quan điểm nghệ thuật	3/ Nội dung thơ văn	4/ Nghệ thuật thơ vănIII/ Kết luân“Đã hơn một thế kỉ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ xứ mù Đồng Nai vẫn rực sáng bầu trời văn nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ông cho văn học nước nhà.”Với những kiến thức đó học về Nguyễn Trói và Nguyễn Đỡnh Chiểu, em cảm nhận được điều gỡ gần gũi về tư tưởng nhõn nghĩa giữa hai nhà thơ này? Hóy trỡnh bày ý kiến? HS thảo luận nhúm lớn:Nguyễn trãiNguyễn đình chiểu

File đính kèm:

  • pptN§uyen §inh Chieu- van.ppt
Bài giảng liên quan