Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 21: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Phần 1: Tác giả

CỦNG CỐ

Cuộc đời và

 con người

Phương châm

sáng tác

Nội dung

 thơ văn

Nghệ thuật

 thơ văn

Hơn một thế kỉ trôi qua, tiếng thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn

ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù xứ Đồng Nai

 vẫn rực sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc bởi nhân cách

 cao đẹp và những cống hiến lớn lao. Cố Thủ tướng

 Phạm Văn Đồng đã nói: “ Trên trời có những vì sao có

ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải

 chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng.

Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là một trong số ấy.”

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 21: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Phần 1: Tác giả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 21:VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình ChiểuPhần một: Tác giảI. CUỘC ĐỜI:-Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)Tự: Mạnh Trạch, hiệu: Trọng Phủ, Hối Trai.Gia đình: nhà nho.Quê hương: + Quê cha: Thừa Thiên- Huế + Sinh tại quê mẹ ở Gia ĐịnhThời đại  Thời buổi nhiễu nhương, đen tối. Hơn ai hết,ông thấu hiểu cuộc sống của nhân dân trong buổi ấy. Chế độ phong kiếnsuy vong, thối nátThực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhu nhược hòa nghị với Pháp.Cuộc đờiTrướckhi Phápxâmlược:+ 1843: Thi đỗ tú tài ở , Gia Định +1846: Ra Huế chuẩn bị thiHội, bỏ dở vì mẹ mất bị mù.+ Về quê dạy học, chữa bệnh, làm thơ.+ Đứng về phía nhân dân, sống bất hợp tác với Phápvà tay sai.+ Làm thơ chống Pháp. KhiPhápxâm lược: Tuy cuộc đờicó nhiều éo le, bất hạnh nhưng ở NĐC, đau khổvà hạnh phúcriêng tư đã hòa vào đau khổ và hạnh phúc chung của dân tộc. Con người Tấm gương sáng về nhân cách,nghị lực và lòng yêu nước: Vứt bỏ công danh để làm trònchữ hiếu, giữ vững khí tiết trước âm mưu kẻ thù.  Bài học về bản lĩnh sống, tinh thần kiên trung,bất khuất. Trong Nguyễn Đình Chiểu có 3 con người đáng quý: + Một nhà giáo mẫu mực, đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ. + Một lương y lấy việc chăm lo sức khỏe của dân làm y đức. + Một nhà văn sáng tác không phải lấy danh tiếng mà trực tiếp phục kháng chiến, đề cao đạo đức, chính nghĩa.Mộ nhà thơ Nguyễn Đình ChiểuII. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: Phương châm sáng tác: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tà. Dùng ngòi bút, thơ vănlàm vũ khí chiến đấu chođạo đức, chính nghĩa,cho độc lập, tự do của dân tộc.MỘ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Từ hai câu thơ trên, hãy phát biểu về phương châm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?- Các tác phẩm chính:+ Truyện thơ:Kể tên các tác phẩm chính của Nguyễn Đình Chiểu?+ Văn tế:Văn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcKhu di tích Cần GiuộcVăn tế Trương Định Thơ điếu Trương Định Thơ điếu Phan TòngVăn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh.Mộ Nguyễn Đình Chiểu và vợ + Thơ Nôm Đường luật:Chạy giặcXúc cảnh2. Nội dung thơ văn:Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đề cập đến những nội dung gì?Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩaLòng yêu nước thương dân + Ghi lại một thời đau thươngcủa dân tộc. + Tố cáo tội ác của giặcLòng căm thù tột độ.+ Ngợi ca tinh thần chiến đấu, hi sinh cao cả của nhân dân.+ Truyền dạy những bài học về đạo làm người chân chính.+Mẫu nhân vật lí tưởng: những người nhân hậu, thủy chung, cao cả...3. Nghệ thuật thơ văn: Có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc- nhất là mảng trữ tình đạo đức. Thơ văn in đậm sắc thái Nam Bộ: + Lối thơ thiên về kể mang màu sắc diễn xướng. + Nhân vật bộc trực. + Từ ngữ Nam Bộ.CỦNG CỐCuộc đời và con ngườiPhương châm sáng tácNội dung thơ vănHơn một thế kỉ trôi qua, tiếng thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù xứ Đồng Nai vẫn rực sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “ Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là một trong số ấy.”Nghệ thuật thơ vănXin chân thành cảm ơn quý thày cô và các em học sinh đã chú ý theo dõi bài giảng!

File đính kèm:

  • ppttac_gia_Nguyen_Dinh_Chieu.ppt