Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 24: Tiếng Việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố

Tìm thành ngữ trong đoạn thơ, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa.

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công.

 ( Trần Tế Xương, Thương vợ)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 24: Tiếng Việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 24: Tiếng việt Thực hành về thành ngữ, điển cố.I - Thực hành về thành ngữ. 1. Bài tập 1.? Tìm thành ngữ trong đoạn thơ, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa. Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công. ( Trần Tế Xương, Thương vợ)+ Năm nắng mười mưa: + Một duyên hai nợ : Ý nói một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con.Vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa.Ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định. Hình ảnh cụ thể sinh động, thể hiện nội dung khái quát và có tính biểu cảm.Dài dòng, cấu tạo không ổn định, ý loãng.2. Bài tập 2.? Phân tích giá trị của các thành ngữ in đậm. Người nách thước kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi. Một đời được mấy anh hùng,Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi! Đội trời đạp đất ở đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.	 ( Nguyễn Du, Truyện Kiều).Đội trời đạp đất:Đầu trâu mặt ngựa:Cá chậu chim lồng:Biểu hiện được tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng bị vu oan.Biểu hiện được cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do.Lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Dùng để nói về khí phách hảo hán, ngang tàng cuả Từ HảiCác thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm. thể hiện sự đánh giá đối với điều được nói đến.3. Bài tập 5.a. Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.b. Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường...? Thay thế thành ngữ trong những câu sau bằng các từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa. Nhận xét về sự khác biệt và hiệu quả của mỗi cách diễn đạt. a1. Ma cũ bắt nạt ma mới: Vừa mới đến còn lạ lẫm, còn chưa quen biết.Bắt nạt người mớiCòn lạ lẫm, chưa quen.a2. Chân ướt chân ráo :Người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt doạ dẫm người mới đến.Này các cậu, đừng có mà bắt nạt người mới. Cậu ấy vừa mới đến còn lạ lẫm, chưa quen, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.b. Cưỡi ngựa xem hoa:Qua loa. Làm việc qua loa, không đi sâu, đi sát, không tìm hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng giống như người cưỡi ngựa (đi nhanh) thì không thể ngắm kĩ để phát hiện vẻ đẹp của bông hoa. Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu qua loa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường...c. Nhận xét sự khác biệt. - Nếu thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thông thường tương đương thì có thể biểu hiện được phần nghĩa cơ bản nhưng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng, mà sự diễn đạt lại có thể phải dài dòng.4. Bài tập 6:  ? Đặt câu với mỗi thành ngữ sau:1 - Mong sao mẹ tròn con vuông2 - Đừng có mà trứng khôn hơn vịt3 - Theo thầy nấu sử sôi kinh Tháng ngày đâu quản sân Trình lao đao4 - Đó là bọn người lòng lang dạ thú, hãm hại người vô tội5 - Bây giờ lại đòi cách sống của những nhà đại gia đấy6 - Mọi người chả đi guốc trong bụng nó rồi ấy chứ!7 - Nói với nó như nước đổ đầu vịt chẳng ăn thua gì.8 - Mọi việc xong rồi nên dĩ hoà vi quý người ta mới sợ9 - Nhà thì nghèo nhưng lại quen thói con nhà lính tính nhà quan.10- Em nhận vội nhận vàng lại mang tiếng thấy người sang bắt quàng làm họ.1- Mẹ tròn con vuông:2 - Trứng khôn hơn vịt:3 - Nấu sử sôi kinh:4 - Lòng lang dạ thú:5 - Phú quý sinh lễ nghĩa:6 - Đi guốc trong bụng:7 - Nước đổ đầu vịt:8 - Dĩ hoà vi quý:9 - Con nhà lính tính nhà quan:10 - Thấy người sang bắt quàng làm họ:? Từ 3 bài tập trên cùng với những kiến thức đã học về thành ngữ ở lớp 7 , hãy nhắc lại khái niệm về thành ngữ?? Thành ngữ có đặc điểm gì?  * Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ cố định, có tính hoàn chỉnh về nghĩa, ngắn gọn, hàm súc.* Đặc điểm: + Tính hình tượng: Thành ngữ thường dùng cách nói có hình ảnh cụ thể, thông qua những hình ảnh cụ thể. (Thuận buồm xuôi gió, mẹ tròn con vuông)+ Tính hàm súc: Tuy dùng những hình ảnh cụ thể, nhưng thành ngữ lại có mục đích nói về những điều có tính khái quát cao, có chiều sâu và bề rộng. Vì vậy nghĩa của các thành ngữ thường mang tính triết lý sâu sắc,thâm thuý, hàm súc.+ Tính biểu cảm: Mỗi thành ngữ thường có sắc thái biểu cảm, thể hiện cả thái độ đánh giá và tình cảm của con người.+ Tính cân đối: Có nhịp và có thể có vần. điều này làm cho thành ngữ dễ nhớ, dễ thuộc.II - Thực hành về điển cố 1 - Bài 3: Tìm hiểu điển cố trong 2 câu thơ Giường kia treo cũng hững hờ, Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn. (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)TrÇn Phån ®êi hËu H¸n cã ng­êi b¹n lµ Tö TrÜ rÊt th©n thiÕt vµ g¾n bã, Phån th­êng dµnh riªng cho b¹n c¸i gi­êng. B¹n ®Õn mêi ngåi. B¹n vÒ l¹i treo gi­êng lªn.- G­êng kia:B¸ Nha vµ Chung Tö K× lµ hai ng­êi b¹n tri ©m. Khi B¸ Nha ch¬i ®µn th× chØ cã Chung T­ K× míi hiÓu ®­îc tiÕng ®µn t©m t­ cña m×nh. V× vËy khi Chung Tö K× mÊt, B¸ Nha ®· ®Ëp ®µn kh«ng ch¬i n÷a v× cho r»ng tõ nay kh«ng cßn ai hiÓu ®­îc tiÕng ®µn cña m×nh.- §µn kia:? VËy em hiÓu thÕ nµo là ®iÓn cè?? §iÓn cè cã ®Æc ®iÓm g×?- Kh¸i niÖm: §iÓn cè lµ nh÷ng sự việc, sù kiÖn trước đây hay câu chữ trong sách đời trước được dẫn ra để nói về những sự việc tương tự.- Đặc điểm: + Ngắn gọn + Hàm súc, thâm thuý.2. Bµi tËp 4:  ? Phân tích tính hàm súc, thâm thuý của điển cố trong những câu thơ sau: SÇu ®ong cµng l¾c cµng ®Çy,Ba thu dän l¹i mét ngµy dµi ghª. Nhí ¬n chÝn ch÷ cao s©u, Mét ngµy mét ng¶ bãng d©u tµ tµ. Khi về hỏi Liễu Chương Đài, Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay. Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để ai vào có không ? ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)- Ba thu: Kinh Thi kÓ chÝn ch÷ nãi vÒ c«ng lao cña cha mÑ ®èi víi con c¸i là :1- Sinh: => Sinh ®Î, sinh thµnh, sinh ra.2- Cóc: => N©ng ®ì.3- Phñ: => Vuèt ve.4- Sóc: => Cho bó mím.5- Tr­ëng: => Nu«i cho lín.6- Dôc: => D¹y dç.7- Cè: => Tr«ng nom.8- Phôc: => Xem tÝnh nÕt mµ d¹y b¶o.9- Phóc: => Che chë. => DÉn ®iÓn tÝch nµy, Thuý KiÒu muèn nãi c«ng lao cña cha mÑ ®èi víi b¶n th©n m×nh, trong khi m×nh xa quª biÒn biÖt, ch­a b¸o ®¸p ®­îc cha mÑ. §ñ thÊy gi¸ trÞ th©m thuý hµm sóc cña viÖc dïng ®iÓn cè. Kinh Thi cã c©u NhÊt nhËt bÊt kiÕn nh­ tam thu hÒ (Mét ngµy kh«ng thÊy mÆt nhau l©u nh­ ba mïa thu). (Dïng ®iÓn cè nµy, c©u th¬ trong TruyÖn KiÒu muèn nãi Kim Träng ®· t­¬ng t­ Thuý KiÒu th× mét ngµy kh«ng thÊy mÆt nhau cã c¶m gi¸c nh­ xa c¸ch tíi ba n¨m).- ChÝn ch÷ :liÔu Ch­¬ng §µi: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt xanh(lòng đen của mắt), không ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng( lòng trắng của mắt). Dẫn điển cố này, Từ Hải muốn nói với Thuý Kiều rằng chàng biết Thuý Kiều ở chốn lầu xanh,hằng ngày phải tiếp khách làng chơi, nhưng chưa hề ưa ai, bằng lòng với ai. Câu nói thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá của nàng Kiều.Mắt xanh :Gîi chuyÖn x­a cña ng­êi ®i lµm quan ë xa, viÕt th­ vÒ th¨m vî, cã c©u: C©y liÔu ë Ch­¬ng §µi x­a xanh xanh, nay cã cßn kh«ng, hay lµ tay kh¸c ®· vin bÎ mÊt råi. DÉn ®iÓn tÝch nµy, thuý KiÒu h×nh dung c¶nh Kim Träng trë l¹i th× nàng ®· thuéc vÒ tay kÎ kh¸c mÊt råi.3. Bài tập 7 :  ? Đặt câu với mỗi điển cố sau :1- Tí biÕt thõa gãt ch©n A Sin cña cËu råi2 - Dạo này nó chẳng khác gì chúa chổm.3 - Phải có bản lĩnh trong công việc, tránh tình trạng đẽo cày giữa đường4 - Ở thời buổi bấy giờ thiếu gì những gã Sở Khanh chuyên lừa gạt những người phụ nữ thật thà, ngay thẳng5 - Lớp trẻ đang tấn công vào những lĩnh vực mới với søc trai Phï §æng . 1- Gót chân A- Sin :2- Nợ như chúa chổm :3- Đẽo cày giữa đường :4- Gã Sở Khanh :5- Sức trai Phù Đổng :

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_dien_tich_dien_co.ppt