Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 25,26: Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
Ngô Thì Nhậm (1746- 1803), hiệu là Hi Doãn
Quê quán: Làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam
1775, đỗ Tiến sĩ, từng làm quan dưới triều vua Lê
chúa Trịnh. Khi Quang Trung ra Bắc lần 2, đã theo
giúp
1788, được cử làm Lại bộ Tả thị lang, được nhà vua
tin dùng, soạn thảo nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng
Ngô Thì Nhậm là bậc kì tài trong nhiều lĩnh vực: văn
học, chính trị, triết học, quân sự
Ngô Thì Nhậm là sĩ phu Bắc Hà đi theo nhà Tây Sơn, có nhiều đóng góp lớn lao cho đất nước
Tiết 25, 26: Đọc văn (Ngô Thì Nhậm)Chiếu cầu hiềnI. Tiểu dẫn1. Tác giả Ngô Thì Nhậm (1746- 1803), hiệu là Hi Doãn Quê quán: Làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam 1775, đỗ Tiến sĩ, từng làm quan dưới triều vua Lê chúa Trịnh. Khi Quang Trung ra Bắc lần 2, đã theo giúp 1788, được cử làm Lại bộ Tả thị lang, được nhà vua tin dùng, soạn thảo nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọngNgô Thì Nhậm là bậc kì tài trong nhiều lĩnh vực: vănhọc, chính trị, triết học, quân sựNgô Thì Nhậm là sĩ phu Bắc Hà đi theo nhà Tây Sơn, có nhiều đóng góp lớn lao cho đất nước2. Tác phẩmVăn tự- thể loạiVăn tự: Chữ HánThể loại: + Chiếu: Văn học chức năng hành chính: nghị luận chính trị- xã hộiNgười viết: vua, người do vua uỷ thác Nội dung: ban bố, ra lệnh+ Chiếu cầu hiền: truyền thống văn hoá, chính trịcủa các triều đại phong kiến Phương Đông2. Tác phẩmb. Hoàn cảnh, mục đích sáng tácHoàn cảnh: 1788- 1789 *Mục đích: Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà (các trí thức của triều đại cũ) ra cộng tác với triều Tây SơnII. Đọc, hiểu văn bảnĐọc và tìm bố cục Bố cục 3 phần“Từng nghengười hiền vậy”Vai trò và sứ mệnh của người hiền tài đối với đất nước“Trước đâyhay sao?”Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng của vua Quang TrungĐoạn còn lạiĐường lối cầuhiền và sự khích lệ của nhà vuaKết cấu mẫu mực của một tác phẩm chính luậnII. Đọc, hiểu văn bản2. Đọc, hiểu chi tiếtVai trò, sứ mệnh của người hiền tàiDùng hình ảnh so sánh lấy trong Luận ngữ, đưa ra một luận đề không thể phủ nhận được, có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với sĩ phu Bắc Hà II. Đọc, hiểu văn bản2. Đọc, hiểu chi tiếtb. Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng của vua Quang TrungThái độ của sĩ phu Bắc Hà Bất hợp tác, quay lưng với thời cuộc -> Trái với Thiên mệnh Sử dụng điển tích, điển cố:+ Kiến thức uyên thâm của người viết chiếu+ Châm biếm nhẹ nhàng nhằm mục đích lay gọi, thức tỉnhII. Đọc, hiểu văn bản2. Đọc, hiểu chi tiếtb. Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng của vua Quang Trung- Tấm lòng của vua Quang TrungThái độ khiêm nhường, giọngđiệu thiết tha, mong mỏiBậc quân vương có tầm nhìn xa trông rộng, có ý thức trách nhiệm, yêu nước, thương dânII. Đọc, hiểu văn bản2. Đọc, hiểu chi tiếtb. Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng của vua Quang Trung- Nghệ thuật thể hiện+ Sử dụng nhiều điển tích, điển cố, tạo giọng văn trang trọng, tăng tính thuyết phục+ Câu hỏi tu từ: lay tỉnh, kêu gọi, ràng buộc+ Lập luận chặt chẽ, thái độ khiêm nhường, tế nhị.II. Đọc, hiểu văn bản2. Đọc, hiểu chi tiếtc. Đường lối cầu hiền và lời khích lệ của vua Quang TrungĐường lối cầu hiền:+ Đối tượng+ Cách tiến cử+ Nội dungĐường lối rộng mở, nội dung cụ thể hướng đến nhiều đối tượng, biện pháp dễ thực hiệnThể hiện tầm nhìn mang tính chiến lược và tư tưởng tiến bộ, dân chủ của vua Quang Trung.II. Đọc, hiểu văn bản2. Đọc, hiểu chi tiếtc. Đường lối cầu hiền và lời khích lệ của vua Quang TrungKết thúc bài chiếu+ Lời khích lệ+ Mở ra tương lai của đất nước+ Vận hội mới của người hiền=> Cái nhìn lạc quan, tin tưởng, làm phấn chấn lòng người III. Tổng kết1. Nội dungVăn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nướcCho thấy vẻ đẹp của vua Quang Trung: Có tầm nhìn xa trông rộng, yêu nước thương dân, tư tưởng tiến bộ2. Nghệ thuậtKết cấu chặt chẽ, mẫu mựcLập luận thuyết phục, sắc sảoThể hiện tình cảm chân thành, tha thiết
File đính kèm:
- Chieu_cau_hien.ppt