Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 28: Tiếng Việt: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa :

1.Bài tập 1/tr 74:

 a. Xác định nghĩa của từ “lá” trong câu

“Lá vàng trước gió kẽ đưa vèo”

( Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến)

 - Từ “lá” được dùng theo nghĩa gốc: Lá chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây.Lá thường có màu xanh, đa phần có dáng mỏng.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 28: Tiếng Việt: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 28- Tiếng Việt THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNGI/Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa :1.Bài tập 1/tr 74: a. Xác định nghĩa của từ “lá” trong câu “Lá vàng trước gió kẽ đưa vèo” ( Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến) - Từ “lá” được dùng theo nghĩa gốc: Lá chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây.Lá thường có màu xanh, đa phần có dáng mỏng. Các trường hợp sử dụngNghĩa của từCơ sở chuyển nghĩaPhương thức chuyển nghĩa-Lá gan, lá phổi,lá láchLá thư, lá đơn, lá phiếu..Bộ phận cơ thể người hoặc động vật có hình dáng giống lá câyQuan hệ tương đồngẨn dụVật bằng giấy mỏng, có bề mặt như lá câyQuan hệ tương đồngẨn dụ b.Từ “lá” còn dùng theo nhiều nghĩaLá cờ, lá buồmLá cót, lá chiếu, lá thuyềnLá tôn, lá đồng, lá vàngVật bằng vải, có bề mặt mỏng như lá câyQuan hệ tương đồngẨn dụ Vật bằng tre nứa cây cỏ, có bề mặt mỏng như lá câyQuan hệ tương đồngẨn dụVật bằng kim loại, có bề mặt dát mỏng như lá câyQuan hệ tương đồngẨn dụ2/ Bài số 2/ tr 74: * Đặt câu với mỗi từ theo nghĩa để chỉ cả con người: - Năm cái đầu lố nhố từ trong bụi chui ra.- Chúng nó chẳng còn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng- Anh ấy là một tay súng giỏi.- Nhà nó đông miệng ăn- Thật là một bộ óc siêu việt-Chia nửa tim mình cho đất nướcĐời thường rũ sạch những lo toan. 3/Bài tập 3/ trang 75Nghĩa vị giácChuyển nghĩa khi dùng đặt câuNgọtĐắngCayMặn- ChátNhạt- Gịong ngọt như mía lùi- Nó đã phải nếm trải vị đắng của tình đầu.- Lời lẽ của cô ấy thật là cay độc- Nhan sắc của cô ấy thật mặn mà.- Gịong nói nghe thật chua chát. - Câu pha trò nhạt như nước ốc.* Củng cố kiến thức về sự chuyển nghĩa của từ: 1. Cơ sở của sự chuyển nghĩa : Là mối quan hệ tương đồng nào đó giữa các đối tượng được từ gọi tên.Từ đó chuyển tên gọi từ một đối tượng cũ sang đối tượng mới  Lúc đó , nghĩa của từ có sự chuyển đổi.2.Các cách chủ yếu để chuyển nghĩa từ:-Ẩn dụ ( dựa trên mối quan hệ tương đồng).-Hoán dụ ( dựa trên mối quan hệ tương cận). 3.Kết quả của sự chuyển nghĩa :-Tạo nên những từ nhiều nghĩa.-Làm phong phú cho cách biểu hiện nội dung của ngôn từ trong diễn đạt. II/ Thực hành về từ đồng nghĩa : 1.Bài 4/ trang 75:a/-Tìm từ đồng nghĩa với từ “cậy”, “chịu” trong 2 câu thơ :Cậy em , em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.- Đồng nghĩa với”cậy” : nhờ, mượn.-Đồng nghĩa với “chịu”: nhận, vâng, nghe.b/-Giải thích lý do tác giả dùng “cậy”, “chịu”:+ Dùng “cậy” nhằm thể hiện sự tin tưởng của Kiều với Vân.+Dùng “chịu” là thái độ kiều vừa nhờ nhưng lại vừa buộc Vân ở thế phải nhận lời. 2/Bài 5/ trang 75: -Câu một : Chọn “canh cánh” nhằm thể hiện tâm trạng thường xuyên trăn trở, nhớ nước không nguôi của Bác Hồ. -Câu 2 : Chọn “liên can” vì các từ khác không phù hợp với quan hệ ngữ pháp trong câu.-Câu 3 : Chọn từ “bạn” vì từ này phù hợp về quan hệ nghĩa, vừa phù hợp về sắc thái biểu cảm .*Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa :1. Đồng nghĩa là gì?- Là những từ khác nhau về hình thức âm thanh, nhưng biểu hiện cùng một nội dung ý nghĩa cơ bản.2.Cách sử dụng: Trong một ngữ cảnh nhất định, ở một mức độ nhất định, các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau.Tuy vậy giữa chúng vẫn có sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa và biểu cảm.Khi sử dụng cần có sự lựa chọn từ ngữ thích hợp với văn cảnh và nội dung.3.Các loại từ đồng nghĩa :-Từ đồng nghĩa ổn định (hi sinh, từ trần, toi, nghẻo).- Từ đồng nghĩa lâm thời.(đi, về, thôi, chán sống) 

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_ve_nghia_cua_tu_trong_su_dung.ppt
Bài giảng liên quan