Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 29: Ca dao hài hước

Ca dao tự trào là những bài ca dao trong đó vang lên tiếng cười bản thân mình.

Hình thức kết cấu: Kiểu đối đáp

Tiếng cười tự trào cuộc sống nghèo khổ được biểu hiện rõ nhất trong cảnh dẫn cưới và thách cưới

Biện pháp nghệ thuật trào lộng gây cười gồm:

Lối nói khoa trương, phóng đại; lối nói giảm dần; lối đối lập; lập luận, lí lẽ mang tính giả tưởng, suy diễn; sử dụng chi tiết, hình ảnh hài hước.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 29: Ca dao hài hước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào các thầy cô giáo và các em học sinh!12/26/20201Tióỳt 29Ca dao hài hước12/26/20202I- Đọc- hiểu 1 . Đọc2 . Hướng dẫn tìm hiểu a. Bài 1: Ca dao hài hước- tự trào 12/26/20203Em hiểu thế nào là ca dao tự trào ?Về hình thức kết cấu bài ca dao này có gì đặc biệt?12/26/20204Ca dao tự trào là những bài ca dao trong đó vang lên tiếng cười bản thân mình.Hình thức kết cấu: Kiểu đối đáp12/26/20205Tiếng cười trong bài ca dao bật ra nhờ những biện pháp nghệ thuật nào? 12/26/20206- Tiếng cười tự trào cuộc sống nghèo khổ được biểu hiện rõ nhất trong cảnh dẫn cưới và thách cưới - Biện pháp nghệ thuật trào lộng gây cười gồm:Lối nói khoa trương, phóng đại; lối nói giảm dần; lối đối lập; lập luận, lí lẽ mang tính giả tưởng, suy diễn; sử dụng chi tiết, hình ảnh hài hước.12/26/20207Cụ thể:- Lời nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò trong tưởng tượng lễ cươí linh đình của các chàng trai đang yêu - Lời nói giảm dần: voi - trâu - bò - chuột - Lời nói đối lập giữa ý định và việc làm: + ý định: voi , trâu, bò + Thực tế: chuột* Lời chàng trai dẫn cưới 12/26/20208- Chi tiết hình ảnh và cách lập luận hài hướcMiễn là có thú bốn chân Dẫn con chuột béo mời dân mời làng- Lập luận, lí lẽ mang tính giả tưởng, suy diễn, hài hước+ Dẫn voi – sợ quốc cấm+ Dẫn trâu – sợ họ máu hàn không ăn được + Dẫn bò – sợ họ ăn vào sẽ bị co gân12/26/20209ý nghĩa tiếng cươì qua lời dẫn cưới của chàng trai?12/26/202010- Chi tiết hình ảnh và cách lập luận hài hướcMiễn là có thú bốn chân Dẫn con chuột béo mời dân mời làng- Lập luận, lí lẽ mang tính giả tưởng, suy diễn, hài hước+ Dẫn voi – sợ quốc cấm+ Dẫn trâu – sợ họ máu hàn không ăn được + Dẫn bò – sợ họ ăn vào sẽ bị co gân=> Tiếng cười hóm hỉnh bật ra làm vơi đi cuộc sống vất vả thường ngày - Thể hiện tâm hồn luôn vui vẻ phóng khoáng của chàng trai nghèo.12/26/202011Nghe lời chàng trai dẫn cưới cô gái đã phản ứng ra sao?Lời thách cưới của cô có gì đặc biệt ? 12/26/202012- Không ngạc nhiên trước lễ vật dẫn cưới, khen là sang, song không phá ngang và vẫn nói lời thách cưới.* Lời thách cưới của cô gái .Nàng thách: một nhà khoai lang số lượng không ít mong ước mùa màng bội thu 12/26/202013Vì sao cô gái thách cưới như vậy ? Cô đã giải thích việc thách cưới một nhà khoai lang như thế nào?12/26/202014- Cô biết chàng trai rất nghèo không thể lo nổi lợn gà như người ta. Cô gái giải thích mình thách cưới một cách rất cụ thể, theo trật tự giảm dần: Củ to – mời làng Củ nhỏ – họ hàng ăn chơi Đảm đang tháo vát,Củ mẻ – trẻ ăn giữ nhà tình cảm đậm đà vớiCủ rím, củ hà - nuôi súc vật trong nhà họ hàng làng xóm 12/26/202015Rút ra nhận xét gì về lời thách cưới của cô gái?12/26/202016- Cô biết chàng trai rất nghèo không thể lo nổi lợn gà như người ta. Cô gái giải thích mình thách cưới một cách rất cụ thể, theo trật tự giảm dần: Củ to – mời làng Củ nhỏ – họ hàng ăn chơi Đảm đang tháo vát,Củ mẻ – trẻ ăn giữ nhà tình cảm đậm đà vớiCủ rím, củ hà - nuôi súc vật trong nhà họ hàng làng xóm => Dí dỏm, đáng yêu, cao đẹp - Thể hiện một triết lí nhân sinh của người xưa: đặt tình nghĩa cao hơn của cải, ngầm ý phê phán việc thách cưới nặng nề ngày xưa.12/26/202017- Về kết cấu, 2 bài trên có đặc điểm gì chung khác với bài 1? Tại sao không thể coi đây là ca dao tự trào? Mục đích của cả 2 bài ca dao là gì?- Biện pháp nghệ thuật chung của cả hai bài ?12/26/202018- Về kết cấu: Cả 2 bài đều có điểm chung khác với bài 1: lời người vợ nói về chồng mình mang tính độc thoại, đơn thoại.- Mục đích: Chế giễu ông chồng yếu đuối, lười nhác, vồ tích sự – ca dao hài hước, châm biếmb, Bài 2, 3- Biện pháp nghệ thuật+ Cùng mô típ: Làm trai cho đáng nên ( sức) trai+ Đối lập + Phóng đại, cường điệu 12/26/202019Cụ thể:- Bài 2Sức trai > Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, ươn hèn, không đáng mặt đàn ông Bài 3: Chồng người > Thảm hại, lười nhác, ăn bám vợ, suốt ngày ru rú xó bếp, vô tích sự 12/26/202020 Bài này để chế giễu loại người nào trong xã hội? Nghệ thuật gây cười trong bài ca dao này là gì? Thái độ của nhân dân đối với loại người này như thế nào? Cách nói “chồng yêu chồng bảo” nói lên dụng ý gì?12/26/202021 c, Bài 4- Mục đích: chê cười loại đàn bà - người vợ đỏng đảnh , vô duyên, đoảng vị .- Nghệ thuật: cường điệu, phóng đại, so sánh trùng điệp + Lỗ mũi mười tám gánh lông – râu rồng( xấu xí, thô kệch) + Đi chợ hay ăn quà - về nhà đỡ cơm( thói quen xấu) + Đầu tóc đầy rơm rác – hoa thơm trên đầu ( luộm thuộm, bẩn thỉu)12/26/202022 - Cấu trúc: chồng yêu chồng bảo có ý nghĩa: + Yêu nên đẹp, ghét nên xấu + Yêu thì chín bỏ làm mười + yêu nhau củ ấu nên tròn Thái độ: Mua vui, giải trí, gây tiếng cười sảng khoái, đồng thời ngầm ý châm biếm nhẹ nhàng, mong người vợ đoảng vị cần và nên thay đổi cách sống. 12/26/2020234. Củng cốCâu 1: Tiếng cười trong ca dao hài hước chính là tiếng cười:Trào lộng, thông minh , hóm hỉnh.B. Yêu đời, phê phán, chua chátC. chua chát, thông minh, hóm hỉnh.D. Hóm hỉnh, lạc quan, chua chát.Câu 2: Ca dao hài hước giống với thể loại văn học đân gian gì nữa?Ngụ ngôn C. Tục ngữChèo D. Truyện cười12/26/202024Câu 3: Bài ca dao hài hước số 1 có hình thức là:Lời đối đáp C. Lời bộc bạchB. Lời tâm sự D. Lời nhắn nhủ Câu 4: Ca dao hài hước khác với ca dao yêu thương tình nghĩa ở điểm cơ bản nào ? Dùng nhiều ẩn dụ, hoán dụ BDùng nhiều ẩn dụ, so sánhDùng nhiều so sánh, hoán dụ Dùng nhiều cường điệu, phóng đại12/26/202025Câu 5:Theo em, đâu là ý nghĩa triết lí sâu sắc của bài ca dao số 1?Cuộc sống bình dị của người bình dânNiềm vui trong hạnh phúc.Đặt tình nghĩa cao hơn lí trí Đặt tình nghĩa cao hơn của cảiCâu 6: Tiếng cười ở các bài ca dao hài hước số 2, 3, 4 chủ yếu là tiếng cười: Hài hước C. Châm biếmHóm hỉnh D. Giải trí12/26/2020265. Dặn dòHọc thuộc lòng các bài ca dao trên Nắm chắc nội dung, nghệ thuật từng bài Về soạn: Đọc thêm: Tiễn dặn người yêu 12/26/202027 Tạm biệt Các thầy cô và các em học sinh Tạm biệt Các thầy cô và các em học sinh 12/26/202028

File đính kèm:

  • pptTuan_1_Vao_phu_chua_Trinh.ppt