Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 30: Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)

I - Tìm hiểu chung

 1 – Tác giả

 2 – Tác phẩm

II - Đọc hiểu văn bản

 1 – Hình tượng bãi cát dài

 2 – Hình tượng người lữ khách

 3 – Tâm sự của tác giả

III - Tổng kết

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 30: Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tieát 30: Ñoïc hieåu vaên baûnBaøi ca ngaén ñi treân baõi caùt(Sa haønh ñoaûn ca)Cao Baù Quaùt I - Tìm hiểu chung 1 – Tác giả 2 – Tác phẩmII - Đọc hiểu văn bản 1 – Hình tượng bãi cát dài 2 – Hình tượng người lữ khách 3 – Tâm sự của tác giảIII - Tổng kết?Phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa cung cấp cho em những thông tin nào về nhà thơ Cao Bá Quát ?Taùc giaû Cao Baù Quaùt+ Cao Bá Quát (1809 ? – 1855), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên+ Quê : Phú Thị, Gia Lâm, Bắc Ninh+ Cao Bá Quát là người có tài năng và bản lĩnh+ Ông hi sinh trong cuộc khởi nghĩa chống chế độ phong kiến nhà NguyễnBuùt tích Cao Baù QuaùtPhaàn moä cuûa Cao Baù Quaùt?Em hẵy cho biết vài nét về sự nghiệp sáng tác của Cao Bá Quát ? Söï nghieäp saùng taùc+ Cao Bá Quát chủ yếu sáng tác bằng chữ Hán+ Nội dung sáng tác: Phê phán chế độ phong kiến bảo thủ lạc hậu Tư tưởng và nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam thế kỉ XIXMoät soá coâng trình nghieân cöùu veà Cao Baù Quaùt?Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?Baøi thô “Baøi ca ngaén ñi treân baõi caùt’+Hoàn cảnh sáng tác : Được làm trong những lần Cao Bá Quát đi thi hội qua các vùng đầy cát trắng như Quảng Bình, Quảng Trị+ Thể loại: Thể hành - Tự do, phóng khoáng, không gò bó về số câu, độ dài câu, niêm luật, bằng trắc, vần điệuBaõi caùt ôû Quaûng BìnhBaõi caùt ôû Quaûng BìnhHình töôïng baõi caùt daøi* Ý nghĩa tả thực?Nhà thơ đã sử dụng những chi tiết nghệ thuật nào để miêu tả đặc điểm bãi cát ?+ Điệp ngữ : “Bãi cát dài”+ Động từ tình thái : “Lại”+ Từ hô gọi : “Ơi”Bãi cát dài nối tiếp nhau vô tận + Hình ảnh đối lập : “Đi một bước” >=>Hình ảnh con đường đi trên cát mờ mịt, khó khăn, gian lao, vất vả.Ý nghĩa tượng trưng?Tác giả gửi gắm triết lý gì về cuộc đời thông qua hình tượng bãi cát ?*Hình ảnh bãi cát là hình ảnh ẩn dụ Đường đời : luôn có nhiều chông gai thử tháchCon đường công danh trắc trở,bế tắc của tác giả cũng như tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiếnBãi cátHình töôïng ngöôøi löõ khaùch?Những chi tiết nghệ thuật nào nói lên dáng điệu và tâm trạng của lữ khách khi đi trên cát?+ Hình ảnh đối lập : “Đi một bước” >Bất lực, chán nản, mệt mỏi=>Trách móc , hờn giậnHaønh trình treân caùtHaønh trình treâncaùtTâm trạng lữ khách : Oán giận, bất lực, mệt mỏi, chán nản, bế tắcTrên con đường theo đuổi lý tưởng, hoài bão về công danh sự nghiệpTrên bãi cát mênh mông, vô tận, khó đi mà trời sắp tốiTaâm söï cuûa taùc giaû?Tác giả suy nghĩ như thế nào về “phường danh lợi” ?+ Tất tả trên đường đời+ Say vô số+ Tỉnh bao ngườiDanh lợi cũng như rượu, mấy ai tỉnh táo thoát khỏi cám dỗNhững kẻ ham danh lợi đều phải ngược xuôi, bôn tẩu nhọc nhằnChán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thườngVì sao tác giả có suy nghĩ và thái độ như vậy ??Nguyeân nhaân :+ Sự khủng hoảng và không hợp thời của lí tưởng Nho giáo+ Sự xuống cấp, thối nát, bảo thủ, trì trệ của chế độ phong kiến và triều đại nhà Nguyễn cuối thế kỉ XIXCao Bá Quát thấy rõTâm trạng của tác giả hiện lên như thế nào trong 7 câu thơ cuối ??+“Đường bằng mờ mịt”+ “Đường ghê sợ còn nhiều”+ Câu cảm thán “Bãi cát dài ơi!”+ Câu hỏi “Tính sao đây? ”, “Đâu ít ?”Ý thức được sự khó khăn phía trước trên đường đi và đường đờiBăn khoăn, phân vân, bối rối, khủng hoảng, lo sợ+ Đường cùng+ Núi muôn trùng+ Sóng dào dạtBế tắc và tuyệt vọng, không lối thoátCuộc đời rộng lớn, sôi động, đẹp đẽ đanh thôi thúc con người tìm đường đi mới Mâu thuẫn giữa lí tưởng sống cao đẹp với hiện thực cuộc sống quẩn quanh, mờ mịt, bế tắcTư tưởng của Cao Bá Quát thể hiện như thế nào trong câu thơ cuối “Anh đứng làm chi trên bãi cát ? ?“Anh ñöùng laøm chi treân baõi caùt ?”+ Không thể mãi đi trên bãi cát mà phải tìm con đường khác + Nhận thấy rõ tính chất vô nghĩa của con người khoa cử + Lên án và đấu tranh với cái bảo thủ, trì trệ+ Phải từ bỏ lối thi cử truyền thống thoát, khỏi vòng danh lợi vô nghĩa+ Khát khao và kêu gọi thúc giục vươn tới cái mới, tích cực tiến bộBài thơ thể hiện sự chán ghét của cao Bá Quát với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và khát khao đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệLà một bài hành đặc sắc: + Kết cấu và nhịp điệu tự do, phóng khoáng thể hiện được sự trắc trở, khó khăn của con đường đi. + Hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo, đa nghĩa thể hiện rõ tư tưởng của tác giảGiaù trò ngheä thuaätGiaù trò noäi dungBaøi taäp traéc nghieäm1)Trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” nhà thơ đã xây dựng được hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo. Đó là hình tượng nào sau đây :A – Ông tiên có phép ngủ kĩB – Hạng người danh lợiC – Hương thơm quán rượuD – Bãi cát và lữ kháchBaøi taäp traéc nghieäm2)Câu thơ cuối thể hiện tư tưởng gì của Cao Bá Quát ?A - Sự phân vân, băn khoăn của con người trước sự gian nan, khó khăn của đường đờiC - Sự bất lực của con người, không muốn tìm con đường mới để tiếp tục điB – Khát khao tìm con đường đi mới để thay đổi cuộc sốngBaøi taäp traéc nghieäm3)Tại sao nói “Bài ca ngắn đi trên bãi cát thể hiện tầm nhìn xa, rộng, vượt thời đại của Cao Bá Quát ? A – Vì tác giả nhận thấy rõ tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh theo lối cũ, từ đó khát khao sự đổi mớiC – Vì tác giả đã phê phán học thuật, khoa cử và chính sự nhà NguyễnB – Vì tác giả đã chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và nhận thức rõ bản chất của hạnh người danh lợiD – Vì tác phẩm như lời báo hiệu cho hành động phản kháng chống lại triều đình của Cao Bá QuátBaøi taäp veà nhaøHình ảnh bãi cát được miêu tả như thế nào? Hình ảnh đó biểu tượng cho điều gì ?Tâm trạng của người lữ khách khi đi trên bãi cát là gì? Hãy cho biết tầm tư tưởng của cao Bá Quát thể hiện qua tâm trạng đó ?Tại sao tác giả đang đi trên đường mà lại ca khúc đường cùng ? Tác giả gửi gắm điều gì qua câu thơ cuối?Tại sao tác giả có khi tự xưng là “khách” (khách tử) có khi lại xưng là “ta” (ngã tử)? Cách xưng hô này nói lên điều gì ?Phân tích ý nghĩa nhịp điệu bài thơ đối với việc diễn tả cảm xúc và suy tư của nhân vật trữ tình?

File đính kèm:

  • pptBai_ca_ngan_di_tren_bai_cat.ppt
Bài giảng liên quan