Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 30: Làm văn: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đấy sự tiến bộ của xã hội.

 Một số thể loại tiêu biểu của báo chí: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm v.v

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 30: Làm văn: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ- Thế nào là ngôn ngữ báo chí?- Kể tên một số thể loại báo chí tiêu biểu?Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đấy sự tiến bộ của xã hội. Một số thể loại tiêu biểu của báo chí: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm v.v Phong cách ngôn ngữ báo chí(Tiếp theo)Tiết 30II – CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Các phương tiện diễn đạtThảo luận: Nhận xét về các dùng từ, câu văn và các biện pháp tu từ trong các văn bản báo chí sauptdddtrung “Hằng năm, cứ mỗi dịp xuân về cũng là mùa duy nhất trong năm mới có thể sản xuất và chế biến ra được loại Chè Xuân đặc biệt. Từng nụ chè xuân được tích tụ của khí trời se lạnh, của âm dương giao hoà đẹp nhất trong năm để tạo nên một hương vị "cốm" mà không bao giờ lẫn vào đâu được. Mùi hương cốm và màu nước trong xanh (pha chút ánh vàng) của ly trà thanh khiết làm cho thực khách say lòng trong khói hương trà ấm áp xoa dịu đi tiết trời lạnh giá”	( Trích phóng sự Chè xuân – chexanh.net)ptdd(Quảng cáo của công ty Gang thép Thái Nguyên)ptdd1. Các phương tiện diễn đạtBtinCác phương tiện diễn đạtNội dung cụ thểTừ ngữPhong phú; mỗi phạm vi phản ánh, mỗi thể loại lại có lớp từ vựng rất đặc trưngVề ngữ phápCâu văn đa dạng nhưng thường ngắn gọn, mạch lạc Các biện pháp tu từKhông hạn chế các biện pháp tu từ* KẾT LUẬN: Các phương tiện diễn đạt nói trên thể hiện rõ nét và góp phần tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí2 – Đặc trưng của ngôn ngữ báo chía. Tính thông tin thời sự - Cập nhật thông tin mới mẻ- Đảm bảo tính chính xác và độ tin cậyBtinb. Tính ngắn gọn- Ngắn gọn- Lượng thông tin caoc. Tính sinh động, hấp dẫn Nội dung: sinh động mới mẻ Diễn đạt: dùng từ, đặt câu ngắn gọn mạch lạc- Tiêu đề: hấp dẫn* KẾT LUẬN: Các đặc trưng trên của ngôn ngữ báo chí được thể hiện ở các phương tiện diễn đạt đảm bảo chức năng thông tin của báo chí và tạo nên PCNN báo chíIII – Luyện tậpNhóm 1,2: Bài tập 1 ( SGK – 45)Nhóm 3,4: Đặt tiêu đề cho văn bản báo chí sau:“..Vài tháng gần đây, nhiều clip quay cảnh nữ sinh đánh nhau được tung lên mạng. Dư luận lên án hết sức gay gắt tính côn đồ và sự tàn nhẫn trong hành vi báo lực của các nữ sinh.  Điều đáng lo ngại hơn cả là thái độ bàng quan, thờ ơ của những người đứng xem mà phần đông là các bạn trẻ.   Trong đoạn clip quay cảnh nữ sinh trường THPT Trần Nhân Tông đánh bạn ở vườn hoa Lý Thái Tổ, ngoài cảnh một nữ sinh mặc áo kẻ sẫm màu liên tục túm tóc, kéo lê, dùng chân đi giày đá vào mặt một bạn gái mặc áo phông trắng, chúng ta còn dễ dàng nhìn thấy ở ghế đá cạnh đó, một số học sinh đeo cặp sách thản nhiên ngồi xem, một số khác còn xông vào đánh hội đồng, xúm lại ghi hình. ..”Nguồn: 

File đính kèm:

  • pptDungPhong cách ngôn ngữ báo chí.ppt
  • docPCNN báo chí.doc
  • wmvTin Bin Laden.wmv
  • wmvTin tainangt.wmv