Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 33,34: Tiếng Việt: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu Thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

b. Khái niệm hiện đại hoá văn học

Thay đổi hệ thống thi pháp của văn học trung đại.

Thay đổi toàn bộ nội dung .

Thay đổi về hình thức bao gồm chữ viết , thể loại , đề tài .

c. Quá trình hiện đại hoá

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 33,34: Tiếng Việt: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu Thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài thuyết trình tổ hai	BÀI GIẢNG: MÔN NGỮ VĂNTiết: 33+34	Văn học:Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Khái niệm hiện đại hoá văn học - Thay đổi hệ thống thi pháp của văn học trung đại.- Thay đổi toàn bộ nội dung .Thay đổi về hình thức bao gồm chữ viết , thể loại , đề tài .c. Quá trình hiện đại hoá - Quá trình hiện dại hoá văn hôc đạt dược nhiều thành tựu:nhiều tác phẩm có giá trị ra đời, có một số tác giả dã kẳng định được tài năng và sức sáng tạo dồi dào.Các giai đoạn .1.từ đầu TK XX đến năm 1920.2. từ năm 1920 đến năm 1930Đặc điểm.Tác giả-tác phẩm tiêu biểu.-chữ Quốc Ngữ được truyền bá rộng rãi. -Báo chí và phong trào dịch thuật được xuất hiện và phổ biến Có đổi mới về nội dung và tư tưởng nhưng về hình thức vẫn chịu ảnh hưởng của văn học cổ .- Thơ & truyện chịu ảnh hưởng của văn học pháp .Có nhiều thành tụư nhưng chưa đổi mới hoàn toàn .1- Bài kí chuyển đi thăm Bắc Kì năm Ất Hợi – Chương Vĩnh Kí (1876).- Thầy Lazarô- Nguyễn Trọng Quãn (1887). - Tiểu thuyết Hoàng Tố Anh hàm oan - Trần Thiện Trung (1910)- Văn học cách mạng: PBC, PCT, Huỳnh Thúc Kháng .-văn xuôi: Hồ Biểu Chánh với tác phẩm “ con nhà nghèo “.- về thơ : Tản Đà , Trần Tuấn Khải - về kịch:chén thuốc độc , Toà án lương tâm của Vũ Đình Long. 3. Từ năm 1930 đến năm 1945.Văn học phát triển mạnh mẽ đạt đến đỉnh cao, xuất hiện nhiều cây bút tài năng, nhiều tác phẩm có giá trị ra đời .- Nội dung và hình thức hoàn toàn mang tính hiện đại.Đã hoàn chỉnh quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam - Tác phẩm “Số Đỏ “ của Nguyển Trọng Phụng -” Đời Thừa”, “Cí Phèo của” Nam Cao .-“ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam . - Thơ mới của Hàn Mặc Tử , Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận .2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.a. Bộ phận phát triển công khai hợp pháp.*Ưu điểm:Tính dân tộc - Chứa đựng những yếu tố tư tưởng , rành mạch tiến bộ .- có điều kiện đầu tư vào nghệ thuật .- có những đóng góp quan trọng trong quá trình hiện đại hoá nền VHVN* khuyết điểm:- Không có được ý thức cách mạng , và tinh thần chống đối chế độ thực dân. * Xu hướng:Lãng mạng chủ nghĩa : thể hiện trực tiếp và sâu sắc cái tôi trữ tình , diễn tả những khát vọng , ước mơ . + Thơ : Tản Đà, Trần Tuấn Khải,và nhiều nhà thơ mới.+ văn: Hoàng Ngọc Khánh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân, Thạch Lam.-Hiện thực chủ nghĩa: diễn tả, phân tích, lí giải một cách chân thực, chính xác quá trình khách quan của hiện thực xã hội qua những hình tượng điển hình.+ Thơ: dòng nước ngược của “Trí Mỡ” , thơ ngang của “Đồ Phồn”.+ Tiểu thuyết:: Hồ Biểu Chánh, Biểu Đình.+ Kịch: Vũ Đình Long, Vi huyền Đác, Nam Xương. b. Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp hoặc nữa hợp pháp.- Lực lưộng sáng tác là những nhà văn. Chiến sĩ coi thơ văn là vũ khí chiến đấu , là phương tiện tuyên truyền, hoạt động cách mạng.-Phục vụ lí tưởng đấu tranh cao cả, đánh giặc giành độc lập tự do cho đất nước, cho dân tộc.- Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hũư, Sóng Hồng, Trần Huy Liệu.+ Tác Phẩm: Trùng Quang Tâm Sử( Phan Bội Châu), Xăng tê thi tập( Phan Chu Trinh), Nhật kí trong tù ( Hồ Chí Minh), Từ ấy ( Tố Hữu)3.Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng:- Do xã hội có sự thay đổi , đời sống lịch sử , điều kiện văn hoá đòi hỏi văn học phải phát triển về số lượng và chất lượng để bắt kịêp xu hướng thời đại.-VHVN trong thời kì “đã ngũ quên quá lâu “nay bùng tỉnh dậy trước sự thôi thúc của thời đại .- Dân tộc ta có một sức sống mãnh liệt mà hạt nhân là lòng yêu nước , tinh thần dân tộc .-Do sự xuất hiện của tầng lớp tri thức Tây học họ có những đóng góp to lớn đầy tâm huyết cho dân tộc . HẾT

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_van_hoc_viet_Nam_tu_dau_TK_XX_den_CM_thangTam.ppt