Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 35: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Nguyễn Thị Huyền
2. Tỏc phẩm:
Lúc đầu có tên: Dòng chữ cuối cùng (1938)
- Sau đổi thành: Chữ ngời tử tù - trong tập Vang bóng một thời (viết về một thời đã xa nay chỉ còn vang bóng)
Nhân vật chính là Huấn Cao:
+ Một con người tài hoa
+ Có thiên lương trong sáng
+ Là người anh hùng chí lớn không thành (thất thế) nhưng tư thế vẫn hiên ngang bất khuất.
CHÀO MỪNGCỏc thầy, cỏc cụ đến dự giờ hội giảng và thăm lớp 11ASở Giỏo dục – Đào tạo Nam Định Trung tõm GDTX Mỹ LộcGiỏo viờn: Nguyễn Thị HuyềnTiết 35 Đọc văn:chữ người tử tùNGUYỄN TUÂNI/ TèM HIỂU CHUNG:Tỏc giả:1910 -1987Cuộc đời:- Sinh ra trong một gia đỡnh nhà Nho. Quờ ở làng Mọc nay thuộc phường Nhõn Chớnh, quận Thanh Xuõn - Hà Nội.- Học hết bậc thành chung ụng tham gia viết văn và làm bỏo.- Là tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam từ 1948 – 1958.b) Sự nghiệp:- Cỏc tỏc phẩm chớnh: SGK/107- Nguyễn Tuõn là nhà văn lớn của văn học hiện đại Việt Nam, là một nghệ sĩ suốt đời đi tỡm cỏi đẹpLà một phong cỏch tài hoa, độc đỏo cú nhiều đúng gúp quan trọng đối với nền văn học dõn tộc, nhất là lĩnh vực ngụn ngữ. Năm 1996 ụng được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật.1938 19401941 19722. Tỏc phẩm:- Lúc đầu có tên: Dòng chữ cuối cùng (1938)- Sau đổi thành: Chữ người tử tù - trong tập Vang bóng một thời (viết về một thời đã xa nay chỉ còn vang bóng) Nhân vật chính là Huấn Cao: + Một con người tài hoa+ Cú thiờn lương trong sỏng+ Là người anh hựng chớ lớn khụng thành (thất thế) nhưng tư thế vẫn hiờn ngang bất khuất.* Túm tắt truyện:Huấn CaoViờn quản ngục Cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đỡnh phong kiến, bị kết ỏn tử hỡnh- Nổi tiếng viết chữ đẹp Người phục vụ triều đỡnh phong kiến Vốn say mờ chữ đẹp, luụn ao ước cú được chữ của ụng Huấn Cao.Biệt đói, ngưỡng mộLạnh nhạt, khinh bạcCảm phục, cho chữXó hội> Với cỏi đẹp: họ là tri õm, tri kỷ* Tỡnh huống truyện: - Độc đỏo, hấp dẫn đầy kịch tớnh Giỳp nhà văn khỏm phỏ vẻ đẹp về phẩm chất và tớnh cỏch của cỏc nhõn vật (Huấn Cao, viờn quản ngục) và thể hiện sõu sắc chủ đề tỏc phẩm.a. Vẻ đẹp của nhõn vật Huấn CaoMột nghệ sĩ tài hoa.Một anh hựng thất thế nhưng khớ phỏch hiờn ngang, bất khuấtMột con người cú thiờn lương trong sỏnga.1) Huấn Cao một nghệ sĩ tài hoa:Nhấtsinh đờ thủ bỏi mai hoaThập tải luõn giao cầu cổ kiếm- Tài hoa trong nghệ thuật thư phỏp – một thỳ chơi tao nhó của cỏc bậc Nho sĩ thời xưa:+ “Cỏi người mà vựng tỉnh Sơn ta vẫn khen cỏi tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp” (trang108)+ “Chữ ụng Huấn Cao đẹp lắm, vuụng lắm Cú được chữ ụng Huấn Cao mà treo là cú một bỏu vật trờn đời” (trang 112).Một tài năng được người đời ngợi ca, kẻ thự phải cảm phục, ngưỡng mộ và khao khỏt. Nguyễn Tuõn đó lý tưởng húa nhõn vật bằng bỳt phỏp lóng mạn, để thể hiện thỏi độ ngưỡng mộ đối với những bậc tài hoa và trõn trọng nghệ thuật thư phỏp cổ truyền của dõn tộc.a.2) Một anh hựng thất thế nhưng khớ phỏch hiờn ngang, bất khuất. Ngoài cỏi tài viết chữ tốt Huấn Cao cũn là kẻ “cầm đầu bọn phiến loạn cú tài bẻ khúa, vượt ngục” (trang108)-> một tớnh cỏch ngang tàng, một con người yờu tự do, một anh hựng bất đắc chớ. Bị đày đọa về thể xỏc, bị tra tấn về tinh thần nhưng Huấn Cao khụng tỏ ra sợ hói mà trỏi lại tư thế rất hiờn ngang, đàng hoàng: .- Trong mắt Huấn Cao kẻ thự cũng trở nờn nhỏ bộ tầm thường, đỏng coi khinh. Cỏi chết và những thủ đoạn tàn bạo khụng làm Huấn Cao run sợ, van xin hay quỵ lụy.=> Tuy là một tử tự nhưng từ lời núi cho đến hành động ở Huấn Cao đều toỏt lờn tư thế ung dung ngạo nghễ, luụn làm chủ bản thõn, khụng chịu khuất phục trước uy vũ của kẻ thự a.3) Một con người cú thiờn lương trong sỏngNhận thức đỳng đắn về giỏ trị của nghệ thuậtHành động cho chữ viờn quản ngục Chữ là thứ quý giỏ thiờng liờng.- Khụng vỡ vàng bạc, hay quyền thế mà ộp mỡnh viết cõu đối.- Thận trọng khi cho chữ. Bởi cảm tấm lũng “biệt nhỡn liờn tài” của quản ngục. Áy nỏy vỡ đó hiểu lầm quản ngục, muốn chuộc lỗi.- Khuyờn quản ngục=> Huấn Cao mang trong mỡnh một thiờn lương trong sỏng; một nhõn cỏch cao đẹp; cú ý thức về giỏ trị tài năng biết sử dụng tài năng để cảm húa con người.Bài tập củng cố: phần luyện tập SGK/ 115* Kết luận:Qua nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân muốn bày tỏ quan niệm về cái đẹp, cái tài: cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp phải đi đôi với cái thiện không thể tách rời=> đây là quan điểm nghệ thuật tiến bộ
File đính kèm:
- chu_nguoi_tu_tu.ppt