Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 36,37: Đọc văn: Những người khốn khổ - Chú bé Ga-vơ-rôt (Victo Huygo)

đ Tác giả Vichto Huygô

đ Vich-to Huy-gô (1802 – 1885) là một thiên tài nở sớm và rọi sáng thế kỉ XIX của nước Pháp: là chủ soái của trường phái lãng mạn Pháp, tài năng trên nhiều lĩnh vực.

đ + Sáng tác của V. Huygô gắn với cách mạng và phản chiếu cách mạng Pháp thế kỉ XIX.

đ + Thế giới trẻ thơ có vị trí quan trọng trong sáng tác của Huygô và bao giờ ông cũng nâng niu, trân trọng.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 36,37: Đọc văn: Những người khốn khổ - Chú bé Ga-vơ-rôt (Victo Huygo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
kiểm tra bài cũ	Anh (chị) hãy giới thiệu ngắn gọn về tác giả Uyliam Sêchxpia và vở kịch Rômêô và Giuliet1	+ U. Sêchxpia (1564 – 1616), nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời kì Phục hưng + U. Sêchxpia là người tiên phong trong việc phản ánh, đánh giá các mặt khác nhau của đời sống vào tác phẩm của mình dưới ánh sáng của lí tưởng nhân văn thời đại.+ Ông để lại 37 vở bi kịch và hài kịch. Nội dung: thể hiện trung thành hiện thực xã hội nước Anh: phơi bày tội ác phong kiến, chỉ ra bộ mặt xảo trá của chủ nghĩa cá nhân tư sản thời kì đầu. Tác phẩm của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la, của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và sức vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người2	- Về tác phẩm: Rômêô và Giuliet là vở bi kịch nổi tiếng của U. Sêchxpia, được công diễn lần đầu tiên vào năm 1595 dựa trên câu chuyện về món nợ máu truyền kiếp của hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-let xảy ra thời trung cổ, tại thành phố Vê-rô-na (I-ta-li-a)3Tiết 36, 37: đọc hiểu văn bảnnhững người khốn khổchú bé ga-vơ-rôt (trích)vichto huygô4nội dung bài học Tác giả Vichto HuygôVề tiểu thuyết Những người khốn khổĐọc hiểu văn bản Chú bé Ga-vơ-rôt5I. Tiểu dẫnCác anh (chị) hãy đọc phần Tiểu dẫn trong SGK về tác giả Vichto Huygô và tiểu thuyết Những người khốn khổCác anh (chị) hãy chọn và ghi vào vở một vài ý quan trọng về nhà văn V. Huygô và tiểu thuyết Những người khốn khổ61. Tác giả Vichto Huygô+ Vich-to Huy-gô (1802 – 1885) là một thiên tài nở sớm và rọi sáng thế kỉ XIX của nước Pháp: là chủ soái của trường phái lãng mạn Pháp, tài năng trên nhiều lĩnh vực.+ Sáng tác của V. Huygô gắn với cách mạng và phản chiếu cách mạng Pháp thế kỉ XIX.+ Thế giới trẻ thơ có vị trí quan trọng trong sáng tác của Huygô và bao giờ ông cũng nâng niu, trân trọng.7+ Vich-to Huy-gô (1802 – 1885) là một thiên tài nở sớm và rọi sáng thế kỉ XIX của nước Pháp8+ Thế giới trẻ thơ có vị trí quan trọng trong sáng tác của Huygô và bao giờ ông cũng nâng niu, trân trọng.9+ Thế giới trẻ thơ có vị trí quan trọng trong sáng tác của Huygô và bao giờ ông cũng nâng niu, trân trọng.102. Về tiểu thuyết Những người khốn khổ+ Ra đời năm 1862, tạo cho V. Huygô một gương mặt mới, ông trở thành hiện thân của người viết cho những người khốn khổ+ Là bộ tiểu thuyết được nhân loại biết đến nhiều nhất trong kho tàng sáng tác mênh mông của V. Huygô. Tác phẩm này chứa đựng một lời thông điệp cho mọi thời đại.11“Khi pháp luật và phong hoá còn đày đọa con người; còn xây nên những địa ngục giữa xã hội văn minh và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng chất lên thiên mệnh (), thì cuốn sách này có thể còn có ích”.12II . Đọc hiểu đoạn tríchChú bé Ga-vơ-rôtAnh (chị) hãy xác định vị trí đoạn trích và đọc đoạn trích Chú bé Ga-vơ-rôt ở SGK Ngữ Văn 11, trang 14413II . Đọc hiểu đoạn tríchChú bé Ga-vơ-rôtAnh (chị) hãy nói về cảm nhận khái quát của mình qua đoạn trích:- Ga-vơ-rôt là ai?Một đứa trẻ đường phốMột đứa trẻ tốt bụngMột đứa trẻ đường phố tốt bụng 141. Hình tượng Gavơrôt 	- Gavơrôt là một đứa bé trộm cắp nhưng hào hiệp, là hiện thân của hạt bụi trong thế giới cát bụi. Trong quan niệm của Huygô, hạt bụi có thể biến thành bão táp. Giới thiệu chung: 151. Hình tượng Ga-vơ-rôt 	Đặc điểm của hình tượng nhân vật Ga-vơ-rôt : - Nhận xét về lối nói, cách xử sự của Gavơrôt trong đoạn trích? (qua những sự việc: gặp con bé hành khất, trời mưa, nghe hai đứa trẻ trình bày cảnh ngộ, vào hàng bánh mì)- Lối nói và cách xử sự của Ga-vơ-rôt: ra bộ thô lỗ, già đời (sử dụng nhiều tiếng lóng, nói tục, lên giọng chất vấn người bán hàng, đưa ra những lời phàn nàn, nhận xét về 3 đứa bé). Lối nói này khiến ta buồn cười mà cảm động. Bởi điều này càng làm rõ hơn sự bé nhỏ, đáng thương của chú bé.161. Hình tượng Ga-vơ-rôt 	Đặc điểm của hình tượng nhân vật Ga-vơ-rôt : - Vì sao Ga-vơ-rôt càng tỏ ra già đời, chú càng trở nên bé nhỏ, đáng thương? - So sánh với lối nói của hai đứa bé kia, anh chị thấy Ga-vơrôt khác với những đứa trẻ khác như thế nào?171. Hình tượng Ga-vơ-rôt 	Đặc điểm của hình tượng nhân vật Ga-vơ-rôt : - Cách ăn nói và xử sự của Ga-vơ-rôt có tác động như thế nào đối với hai đứa trẻ kia?- Anh (chị) cảm nhận như thế nào về tấm lòng của Ga-vơ-rôt qua hành động của chú?- Ga-vơ-rôt là người ý thức được về vai trò của bản thân trong hoàn cảnh thực tại: là người lớn trước hai đứa trẻ, người có thể cưu mang, che chở cho chúng. Chú có tấm lòng nhân ái rộng mở và cao cả.181. Hình tượng Gavơrôt 	 Đặc điểm của hình tượng nhân vật Gavơrôt : Anh (chị) hãy chọn tìm một câu nói lên được đầy đủ nhất đặc điểm của hình tượng nhân vật Ga-vơ-rôt. Gavơrôt – hình tượng một trẻ thơ vừa bé nhỏ, đáng thương vừa cao cả, đẹp đẽ. * Theo anh (chị), Vichto Huygô xây dựng hình tượng nhân vật này bằng những thủ pháp nghệ thuật nào?192. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 	- Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản và biểu tượng để khắc hoạ hình tượng nhân vật Ga-vơ-rôtgavơrôt mơ màng (Tranh của Huygô)20	Thủ pháp nghệ thuật tương phản/đối lập: + Đối lập vẻ đẹp của trẻ thơ với thế giới người lớn Thế giới trẻ thơ- - Gavơrôt: đứa trẻ bị bỏ rơi, đói khổ nhưngcó trái tim hào phóngXã hội của người lớn - Gã chủ hiệu no đủ mà đo đếm lạnh lùng - Bố mẹ bọn trẻ (“thật” và “giả”) ích kỉ, vô trách nhiệm>< Phê phán thực tại xã hội và dự báo tương lai (quần chúng sẽ thức tỉnh trong những ngày nổi dậy, những đứa trẻ là biểu tượng của tương lai)22	Thủ pháp nghệ thuật biểu tượng: *Vậy, theo anh (chị), Gavơrôt là hình tượng nghệ thuật biểu tượng cho điều gì? 23- Nhờ sự chuyển nghĩa liên tưởng sang cái toàn thể và tiêu biểu, hình tượng Gavơrôt trở thành một biểu tượng cho quần chúng và cách mạng, tuổi trẻ và tương lai.24- Nhờ sự chuyển nghĩa liên tưởng sang cái toàn thể và tiêu biểu, hình tượng Gavơrôt trở thành một biểu tượng cho quần chúng và cách mạng, tuổi trẻ và tương lai.25Bàn thêm...	Trong quan điểm của Huygô, đứa trẻ là hình ảnh của “nhân dân” đang sinh thành. Đây là một trong những sáng tạo nghệ thuật của Huy gô. 263. Ngôn ngữ đặc trưng của đoạn văn 	 Anh (chị) hãy nhận xét về ngôn ngữ của đoạn văn	- Trích đoạn rất đặc trưng bởi sự tập trung của ngôn từ đối thoại; đặc biệt, nhà văn rất chú ý khai thác các lớp ngôn từ đặc biệt: ngôn ngữ đường phố, tiếng lóng, câu đối thoại hàm ý mỉa mai (hàm ngôn) Nét nghệ thuật này có tác dụng làm tôn cao vẻ đẹp của quần chúng, tuổi trẻ và cách mạng, thể hiện cảm hứng nồng nhiệt của nhà văn trước đối tượng miêu tả.27Mở rộng:	- Thời gian nghệ thuật của Huygô nằm trên trục hiện tại – tương lai. Trong cảm quan nghệ thuật của ông, hiện tại hiện ra với sự khổ đau, còn tương lai là thế giới của niềm tin và ánh sáng. Điều này tạo nên sức hấp dẫn của tiểu thuyết V. Huygô.28Củng cố:	-Trích đoạn Chú bé Gavơrôt thể hiện tư tưởng lãng mạn; trong đó rõ rệt nhất là những rung cảm hướng về tương lai của nhà văn V. Huygô. Đọc xong đoạn trích, điều đọng lại trong anh chị là gì?- Anh (chị) hãy làm bài tập Luyện tập ở SGK trang 14929Dặn dò:	 Hoàn thành bài Luyện tập ở SGK trang 149- Soạn bài:	+ Dùng từ tượng thanh, tượng hình 	+ Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (T1)30Xin cảm ơn và chào tạm biệt31

File đính kèm:

  • pptNhung_nguoi_khon_kho.ppt
Bài giảng liên quan