Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Trần Đăng Ngân

I. Đọc-tìm hiểu chung

1.Tác giả

Thạch Lam(1910-1942), tên thật Nguyễn Tường Vinh ->Nguyễn Tường Lân, sinh ở Hà Nội trong gia đình công chức.

- Quê nội: Hội An - Quảng Nam

 Quê ngoại: Cẩm Giàng - Hải Dương

- Là em ruột của Nhất Linh(Ng.Tường Tam), Hoàng Đạo(Ng. Tường Long). Họ đều là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.

- Là người tinh tế, trầm tĩnh, điềm đạm

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Trần Đăng Ngân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ản của CN lãng mạn. Một bên là những hình ảnh êm đềm, thi vị; một bên gợi cái nghèo khó lam lũ...=> Cảnh vật và lòng người như nhuốm vào nhau. Phải rất tài hoa, tinh tế và giàu lòng trắc ẩn, TL mới diễn tả được như thếCHÀO ĐểN QUÍ THẦY Cễ DỰ TIẾT THAO GIẢNG MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11Giỏo viờn thực hiệnTrần Đăng NgõnTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG Lấ VIẾT THUẬT LỚP 11 D1 Đọc văn Hai đứa trẻTiết 1 Thạch LamTiết 37,38: Đọc vănHai đứa trẻThạch LamTiết 2Kiểm tra bài cũ:Ở tiết 1 là tõm trạng “Hai đứa trẻ” lỳc chiều buụng, em hóy cho biết tỏc giả đó thể hiện cảnh chiều buụng bằng những cỏch nào?Yờu cầu trả lời: Tỏc giả đó thể hiện cảnh chiều buụng bằng cỏch miờu tả và bằng cảm nhận của nhõn vật Liờn Hai đứa trẻ- Thạch LamII. Đọc-hiểu văn bản2.Tìm hiểu văn bảnb.Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống Khi màn đêm buông xuống, bóng tối được miêu tả như thế nào?+ Bóng tối lan tràn, luồn lách theo những con đường ra sông, con đường về nhà.+ Bóng tối ngày càng đậm đặc, như thể nuốt chửng mọi thứ...- Bóng tối: Hai đứa trẻ- Thạch LamII. Đọc-hiểu văn bản2.Tìm hiểu văn bảnb.Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống:Trong bóng đêm đó, có những nguồn ánh sáng nào được nói đến? ý nghĩa nghệ thuật của việc miêu tả những nguồn ánh sáng đó?+ ánh sáng thiên nhiên: đom đóm, những vì sao xa tít+ AS con người: đèn nhà bác phở Mĩ, ông Cửu hắt ra khiến đường càng mấp mô, đèn chị em Liên, ngọn đèn chị Tí xuất hiện 7 lần=> Chúng là những khe sáng, hột sáng, quầng sáng, chấm lửa nhỏ=> yếu ớt, không làm thoả mãn trí tò mò của bọn trẻ, nên nhìn lâu chúng mỏi mắt và quay về với mặt đất.=>Tất cả đều lẻ loi, leo lét, yếu ớt, đơn độc.- ánh sáng: Hai đứa trẻ- Thạch LamII. Đọc-hiểu văn bản2.Tìm hiểu văn bảnb.Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuốngNêu biện pháp nghệ thuật và ý nghĩa của việc miêu tả bóng tối và ánh sáng? Nghệ thuật tương phản , đối lập Sự xuất hiện của ánh sáng càng làm nổi bật sự tràn lan, đậm đặc của bóng tối. Bóng tối là cái nền không gian nghệ thuật tác phẩm, là biểu trưng cho những kiếp người nhỏ bé, tội nghiệp.Biện pháp nghệ thuật và ý nghĩa của 2 hình ảnh này: Hai đứa trẻ- Thạch LamII. Đọc- hiểu văn bản2.Tìm hiểu văn bảnb.Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống:Những kiếp người nghèo khổ hiện ra như thế nào trong tác phẩm?+ Lũ trẻ con nhà nghèo nhặt rác ở chợ -> tìm sự sống trong những thứ người ta bỏ đi. + Gia đình chị Tí: hàng nước, ít vốn, vắng khách nhưng hôm nào cũng dọn ra từ chiều cho đến đêm -> cố cầm cự cuộc sống trong vô vọng.+ Cụ Thi hơi điên: nghiện rượu, tiếng cười khanh khách -> cả tâm hồn và thể xác đều đã đến mức tàn tạ.- Những kiếp người nghèo khổ: Hai đứa trẻ - Thạch LamII. Đọc-hiểu văn bản2.Tìm hiểu văn bảnb.Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống:Những kiếp người nghèo khổ: + Bác phở Siêu: không bán được hàng vì ở đây, phở là một thứ quà xa xỉ -> nguy cơ thất nghịêp là rất lớn. + Gia đình bác Xẩm: rách rưới, tiếng đàn nghe như tiếng khóc-> sự nghèo khổ đến tội nghiệp. + Chị em Liên: gia đình sa sút, rời Hà Nội về quê ngoại ở, trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu thuê lại, hàng bán chẳng ăn thua gì. Hai đứa trẻ- Thạch Lamb.Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống:Em có nhận xét gì về hành động và lời nói của những con người nơi đây?*Nhận xét: - Những con người ở đây ít hoạt động, nếu có thì cũng sẽ sàng, khe khẽ, chầm chậm, từ từđều theo nếp quen thuộc, máy móc. Họ không đủ khả năng thay đổi cuộc sống=> Đó là cuộc sống tù đọng, quẩn quanhHọ nghĩ nhiều hơn nói, nếu nói thì cũng “chậm rãi”, “bâng quơ” như chẳng cần phải nói, thỉnh thoảng một câu đối thoại cộc lốc, nhát gừng như những tiếng thở dài thất vọng, ngao ngán(Ôi chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì?- Lời chị Tý)=> Các nhân vật được giản lược tối đa, thu gọn hết mức, chỉ còn như những bóng thầm trong một bóng đêm rộng lớn vô cùng Hai đứa trẻ- Thạch LamII. Đọc-hiểu văn bản2.Tìm hiểu văn bảnb.Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống:- Đồ vật: => Đồ vật ở đây cũng đều cỏn con, bé mọn: những chiếc đèn con, cái chõng nan con, bếp lửa con, con đom đóm, trên cao là hàng ngàn vì sao li ti xa títCác đồ vật ở đây được hiện lên như thế nào? Trong khung cảnh ấy, tâm trạng của Liên được thể hiện như thế nào?Tâm trạng của Liên: “Chị ngồi yên không động đậy, có những cảm giác mơ hồ không hiểu”. Liên hồi tưởng về quá khứ Hà Nội với những cốc nước xanh đỏ, Hà Nội xa xăm, sáng rực, vui vẻ và huyên náoQuá khứ đẹp tương phản gay gắt với cái tăm tối, mù mịt, tạo sự biến động trong tâm hồn Liên- Cái ngồi yên lặng và cái cảm giác mơ hồdiễn tả nỗi buồn, đầy cảm thương trước những cảnh đời le lói Hai đứa trẻ- Thạch Lam2.Tìm hiểu văn bảnc. Diễn biến tâm trạng của Liên trong cảnh đợi tầuCảnh đợi tàu diễn ra trong khoảng thời gian nào? Những ai còn thức để đợi tàu? ý nghĩa của nó? - Cảnh đợi tàu:+ Diễn ra khi đêm đã về khuya:trống cầm canhđánh tung lên một tiếng ngắn, không vang động ra xa rồi chìm vào bóng tối+ Giữa cảnh ấy chỉ còn Liên, chị Tý, vợ chồng bác xẩm, bác phở Siêu và vài người lên tàu, hoặc đợi người nhàđang cố thức=> Nó khác hẳn với cảnh Sân ga huyên náo, nhộn nhịp. Đó là một cuộc sốngvắng lặng đến buồn tẻ Hai đứa trẻ- Thạch Lam2.Tìm hiểu văn bảnc. Diễn biến tâm trạng của Liên trong cảnh đợi tầuTìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện rõ nét tâm trạng của hai chị em Liên trong cảnh đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện?+Khi tầu chưa đến: Chị em Liên buồn ngủ ríu mắt mà vẫn cố thức đợi tàu, là những người đầu tiên phát hiện ra dấu hiệu tàu sắp đếnvà họ reo vui+Khi tầu đến: Đầu tiên là ánh sáng đèn ghi “xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi”, sau đó là “Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đườngđồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng”. Đó là âm thanh “còi rít lên, tàu rầm rộ đi tới”+Khi tầu đi vào đêm tối: “để lại những đốm than đỏ bay tung” “Hai chi em Liên còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa mãi rồi khuất sau rặng tre...”- Cảnh đợi tàu:Khi tàu đến, ánh sáng, âm thanh được miêu tả như thế nào?Hình ảnh đoàn tàu đi qua được miêu tả như thế nào? Hai đứa trẻ- Thạch Lam2.Tìm hiểu văn bảnc. Diễn biến tâm trạng của Liên trong cảnh đợi tầuCảnh đợi tàu được miêu tả dưới điểm nhìn của nhân vật nào?Điều đó có ý nghĩa gì? Cảnh đợi tàu được miêu tả dưới điểm nhìn của nhân vật Liên,Giúp người đọc nhận rõ tâm trạng nhân vật: đang háo hức trông chờ, ngóng đợi đoàn tàu Tại sao chị em Liên cố thức để đợi tàu? Để gắng bán thêm ít hàng, hay vì mục đích nào khác? Có người cho rằng đó là một việc làm vô bổ, ý kiến của em? Chờ đoàn tàu vì:+ Họ sớm bị cướp mất tuổi thơ, nhưng họ vẫn là “Hai đứa trẻ” không thể thiếu những niềm vui. Nhưng những đồ chơi, trò chơi nơi phố huyện này tìm đâu ra, đoàn tàu thành niềm vui duy nhất Họ đón tàu là để được nhúng mình vào sự đông vui, để vui ghé, vui nhờ => Thật tội nghiệp Hai đứa trẻ- Thạch LamII. Đọc-hiểu văn bảnc. Diễn biến tâm trạng của Liên trong cảnh đợi tầu- Nhưng, đoàn tàu còn là hình ảnh một thế giới khác, tương phản với phố huyện, đến từ Hà Nội, nơi tuổi thơ đã mất, như tia hồi quang rọi sáng tuổi thơ chúng trong chốc lát. Đoàn tàu sáng trưng và huyên náo cho chúng biết: ở đâu đó, ngoài phố huyện này vẫn còn có một cuộc sống khác, tươi vui hơn, đáng sống hơn, khác hẳn với nơi ao tù nước đọng này Như vậy, cố thức đợi tàu là một nỗ lực (vừa mơ hồ, vừa rõ rệt) của “Hai đứa trẻ” để ngoi lên bám vào cái phao tinh thần, để khỏi chìm ngập ở phố huyện này=> Nhưng thật tiếc, đoàn tàu cũng chỉ là ảo ảnh mà thôi, và chúng cũng không đông như mọi ngày nữa Hai đứa trẻ- Thạch LamII. Đọc-hiểu văn bảnc. Diễn biến tâm trạng của Liên trong cảnh đợi tầu=> Tóm lại:Như vậy, đợi tàu, trong mắt mọi người có thể là vô nghĩa. Thế mà Thạch Lam đã thấy trong đó chứa đựng một khát khao không chỉ của riêng hai đứa trẻ: Cần phải đem đến một thế giới khác xứng đáng với con người hơn, trong đó ai cũng có quyền sống, quyền hi vọng, chứ không thể tàn đi trong vô vọng ở miền đời bị lãng quên này.Khao khát đổi đời. Hai đứa trẻ- Thạch LamII. Đọc-hiểu văn bảnc. Diễn biến tâm trạng của Liên trong cảnh đợi tầuThảo luận, tranh luận: Có ý kiến cho rằng Liên là nhân vật khổ nhất so với các nhân vật khác trong tác phẩm này? Đúng không? Vì sao? - Liên khổ nhất, vì: + Liên từng biết như thế nào là ánh sáng cuộc đời nơi chốn thị thành. Liên biết so sánh, để nhận thức thực tại. + Liên là người nhạy cảm với nỗi đau của người khác, là người biết suy nghĩ, hay trầm tư trước những cuộc đời, mảnh đời mà Liên gặp. + Liên cảm nhận được cảnh tối tăm mà Liên và những người xung quanh đang sống. Liên là người khao khát ánh sáng, khao khát đổi đời. Hai đứa trẻ- Thạch LamI. Đọc - tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bảnIII. Tổng kếtNêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?1. Nội dung:- Tác phẩm là tiếng nói thương cảm của tác giả với những kiếp người sống quẩn quanh, bế tắc trong xã hội cũ. - Tác giả thấu hiểu, đồng cảm với những ước mơ về tương lai, khao khát đổi đời của họ.2. Nghệ thuật:- Cốt truyện đơn giản nhưng giầu chất suy tư, rung động. - Câu văn mềm mại, trong sáng, giầu chất thơ. Hình ảnh chọn lọc, mang ý nghĩa biểu trưng Các biện pháp nghệ thuật của Văn học lãng mạn được khai thác triệt để. * Củng cố, hướng dẫn học bài.Tỡm đỏp ỏn phự hợp với nội dung cõu hỏi bờn dưới:Cõu 1. Dũng nào khụng núi đỳng đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ?	A. Truyện khụng cú chuyện, chủ yếu khai thỏc nội tõm nhõn vật.	B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tỡnh, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng 	tỡnh cảm chõn thành và sự nhạy cảm của nhà văn.	C. Những trang văn đậm chất hiện thực.	D. Văn trong sỏng, giản dị, thõm trầm, sõu sắc.Cõu 2. Truyện “ Hai đứa trẻ ” được in trong tập nào ?	A. Sợi túc.	B. Hà Nội băm sỏu phố phường.	C. Giú đầu mựa.	D. Nắng trong vườn.Cõu 3. Bút pháp tiêu biểu của văn học lãng mạn được sử dụng chủ yếu trong tác phẩm này là?	A. Tả thực	B. Ước lệ, tượng trưng.	C. Tương phản, đối lập.	D. Phỏt huy cao độ trớ tưởng tượngBài tập về nhà2. Soạn bài: Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh1. Bài tập nâng cao: Sách giáo khoa, trang 130Chõn thành cảm ơn quý thầy cụ và kớnh chỳc sức khoẻ, hạnh phỳc !Tập thể lớp 11D1

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre_Thao_giang.ppt