Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 39: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

A. TÌM HIỂU CHUNG

I. TÁC GIẢ: Nguyễn Tuân(1910- 1987)

II. TÁC PHẨM

Tập “Vang bóng một thời”

Chữ người tử tù

Xuất xứ: rút từ tập “Vang bóng một thời (1940)

Tóm tắt

Nghệ thuật thư pháp

B. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

I. ĐỌC- GIẢI NGHĨA

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Tình huống truyện

2. Hình tượng Huấn Cao

3. Nhân vật Viên Quản ngục

4. Cảnh cho chữ: “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”

5. Tổng kết

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 39: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nh cho ch÷ b»ng thđ ph¸p nghƯ thuËt nµo?Cảnh cho chữNhóm 4Ngục quan đã đáp lại lời khuyên chân tình của Huấn Cao như thế nào? Những biểu hiện đĩgợi lên trong lịng các em những suy nghĩ gì?Nhóm 3:Sau khi viết xong bức châm, Huấn Cao đã khuyên quản ngục điều gì? Tư tưởng của nhà văn ẩn trong lời khuyên ấy ?THẢO LUẬN NHÓM(5 PHÚT)Tiết 39:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ-Nguyễn Tuân-A. TÌM HIỂU CHUNGB. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÁC GIẢII. TÁC PHẨMTập “Vang bóng một thời”Chữ người tử tùb. HC có khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:Xuất xứII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện2. Hình tượng Huấn Cao3. Nhân vật Viên Quản ngục4. Cảnh cho chữa. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ: I. ĐỌC- GIẢI NGHĨAc. HC sáng ngời vẻ đẹp trobg sáng của người có thiên lương:b. Tóm tắtc. Nghệ thuật thư phápĐọc đoạn văn và cho biết Nguyễn Tuân gọi cảnh cho chữ trên là gì?4. Cảnh cho chữ“Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mỏ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián.Trong một không khí khói toả như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm númthầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực” Tiết 39:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ-Nguyễn Tuân-A. TÌM HIỂU CHUNGB. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÁC GIẢII. TÁC PHẨMTập “Vang bóng một thời”Chữ người tử tùb. HC có khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:Xuất xứII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện2. Hình tượng Huấn Cao3. Nhân vật Viên Quản ngục4. Cảnh cho chữa. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ: I. ĐỌC- GIẢI NGHĨAc. HC sáng ngời vẻ đẹp trobg sáng của người có thiên lương:b. Tóm tắtc. Nghệ thuật thư phápTại sao Nguyễn Tuân gọi cảnh HC cho Viên quản ngục chữ đó là một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?4. Cảnh cho chữa.Cảnh cho chữ: Đó là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.CảnhCác nhân vật-Nền cảnh: buồng tối chật hĐp ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián-Cảnh tượng:khĩi tỏấnh sáng đỏ rực, ba đầu người tấm lụa bạch, tấm lụa trắng tinh, phiến lụa ĩng, bức lụa trắng (bốn lần tả tấm lụa).-Thơ lại:“run run bưng chậu mực” - Quản ngục: “khúm núm”- Người tử tù: + Cổ đeo gơng chân vướng xiềng > < đậm tơ nét chữ+ Hành động: đỡ Quản ngục đứng thẳng người dậy.→Tình huống thay đổi:Con người tài hoa khí phách là người nhân hậu cao cả -khơng cịn kẻ trên người dưới chỉ cịn người sáng tạo cái đẹp và kẻ biết thưởng thức cái đẹp.Tiết 39:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ-Nguyễn Tuân-A. TÌM HIỂU CHUNGB. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÁC GIẢII. TÁC PHẨMTập “Vang bóng một thời”Chữ người tử tùb. HC có khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:Xuất xứII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện2. Hình tượng Huấn Cao3. Nhân vật Viên Quản ngục4. Cảnh cho chữa. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ: I. ĐỌC- GIẢI NGHĨAc. HC sáng ngời vẻ đẹp trobg sáng của người có thiên lương:b. Tóm tắtc. Nghệ thuật thư pháp4. Cảnh cho chữa.Cảnh HC cho Viên quản ngục chữ: Đó là cảnh tượng xưa nay chưa từng có.Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao, một hoạt động sáng tạo nghệ thuật lại diễn ra trong một căn phòng tố tăm, ẩm ướt hôi hám của nhà tù Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám nhơ bẩn; thiên lương cao cả lại toả sáng ở chính nơi mà bóng tối và cái ác ngự trị. Trật tự trong nhà tùi bị đảo lộn: Tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy quản ngục; còn quản ngục lại khúm núm vái lạy tù nhân.Đó là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp đối với cái xấu xa, nhơ bẩn, của cái thiện với cái ác.Đó là sự tôn vinh cái đẹp , cái thiện và cái nhân cách cao cả của con người.Tiết 39:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ-Nguyễn Tuân-A. TÌM HIỂU CHUNGB. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÁC GIẢII. TÁC PHẨMTập “Vang bóng một thời”Chữ người tử tùb. HC có khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:Xuất xứII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện2. Hình tượng Huấn Cao3. Nhân vật Viên Quản ngục4. Cảnh cho chữa. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ: I. ĐỌC- GIẢI NGHĨAc. HC sáng ngời vẻ đẹp trobg sáng của người có thiên lương:b. Tóm tắtc. Nghệ thuật thư pháp4. Cảnh cho chữb. Thủ pháp nghệ thuậ khắc hoạ cảnh cho chữ:Em h·y cho biÕt nhµ v¨n NguyƠn Tu©n kh¾c ho¹ c¶nh cho ch÷ b»ng thđ ph¸p nghƯ thuËt nµo?b1. Thủ pháp tương phản :- Sự đối lập giữa : + ánh sáng - bĩng tối ; + cái hỗn độn, xơ bồ, nhơ bẩn - cái thanh khiết, cao cả của nền lụa trắng, nét chữ đẹp đẽ. + kẻ tử tù đang ban phát cái đẹp và cái thiện - viên quan coi ngục đang khúm núm, lĩnh hội, vái lạy.b2 Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh.Nhịp điệu gợi liên tưởng một đoạn phim quay chậm : 	 Từ bĩng tối đến ánh sáng. 	 Từ hơi hám, nhơ bẩn đến cái đẹp.Tiết 39:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ-Nguyễn Tuân-A. TÌM HIỂU CHUNGB. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÁC GIẢII. TÁC PHẨMTập “Vang bóng một thời”Chữ người tử tùb. HC có khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:Xuất xứII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện2. Hình tượng Huấn Cao3. Nhân vật Viên Quản ngục4. Cảnh cho chữa. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ: I. ĐỌC- GIẢI NGHĨAc. HC sáng ngời vẻ đẹp trobg sáng của người có thiên lương:b. Tóm tắtc. Nghệ thuật thư pháp4. Cảnh cho chữSau khi viết xong bức châm, Huấn Cao đã khuyên quản ngục điều gì? Tư tưởng của nhà văn ẩn trong lời khuyên ấy ?c.Lời khuyên của Huấn CaoTừ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn,Tìm về chốn thanh tao Giữ thiên lương cho lành vững. Di huấn của người tử tù nhắn tới người đọc : Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương. Trong mơi trường của cái ác, cái đẹp khĩ cĩ thể tồn tại. Chơi chữ đâu chỉ là chuyện chữ nghĩa.Đĩ là chuyện cách sống, chuyện văn hĩa. Tiết 39:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ-Nguyễn Tuân-A. TÌM HIỂU CHUNGB. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÁC GIẢII. TÁC PHẨMTập “Vang bóng một thời”Chữ người tử tùb. HC có khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:Xuất xứII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện2. Hình tượng Huấn Cao3. Nhân vật Viên Quản ngục4. Cảnh cho chữa. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ: I. ĐỌC- GIẢI NGHĨAc. HC sáng ngời vẻ đẹp trobg sáng của người có thiên lương:b. Tóm tắtc. Nghệ thuật thư pháp4. Cảnh cho chữNgục quan đã đáp lại lời khuyên chân tình của Huấn Cao như thế nào? Những biểu hiện đĩ gợi lên trong lịng các em những suy nghĩ gì?d. Hành động bái lĩnh của ngục quan.Cái đẹp, cái thiện cĩ sức mạnh cảm hĩa con người. Niềm tin vững chắc vào con người, nhà văn khẳng định : thiên lương là bản tính tự nhiên của con người. Dù trong hồn cảnh nào, con người vẫn luơn khát khao hướng tới chân – thiện – mỹ. giá trị nhân văn của tác phẩm. Cảnh cho chữ cũng là đỉnh cao của hình tượng HCao - vẻ đẹp của một tài năng, nhân cách, khí phách tỏa sáng giữa đêm tối của một xã hội ngục tù vơ nhân đạo. Tiết 39:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ-Nguyễn Tuân-A. TÌM HIỂU CHUNGB. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÁC GIẢII. TÁC PHẨMTập “Vang bóng một thời”Chữ người tử tùb. HC có khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:Xuất xứII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện2. Hình tượng Huấn Cao3. Nhân vật Viên Quản ngục4. Cảnh cho chữa. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ: I. ĐỌC- GIẢI NGHĨAc. HC sáng ngời vẻ đẹp trog sáng của người có thiên lương:5. Tổng kếtb. Tóm tắtc. Nghệ thuật thư pháp5. Tổng kếta. Néi dung :Quan niƯm c¸i ®Đp gưi qua h×nh t­ỵng HuÊn Cao: hoµ quyƯn tµi hoa, khÝ ph¸ch, thiªn l­¬ng.- TÊm lßng tr©n träng nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ cỉ truyỊn. b. NghƯ thuËt :- X©y dùng h×nh t­ỵng nh©n vËt. - Dùng c¶nh, t¶ ng­êi, t¹o kh«ng khÝ.Ng«n ng÷ uyªn b¸c, tµi hoa. Nghệ thuật tương phản.Qua bài học em hãy rút ra phần nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?Tiết 39:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ-Nguyễn Tuân-A. TÌM HIỂU CHUNGB. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÁC GIẢII. TÁC PHẨMTập “Vang bóng một thời”Chữ người tử tùb. HC có khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:Xuất xứII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện2. Hình tượng Huấn Cao3. Nhân vật Viên Quản ngục4. Cảnh cho chữa. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ: I. ĐỌC- GIẢI NGHĨAc. HC sáng ngời vẻ đẹp trobg sáng của người có thiên lương:5. Tổng kếtb. Tóm tắtc. Nghệ thuật thư phápIII. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCIII. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCPhân tích cảnh cho chữ là một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”Tại sao Nguyễn Tuân lại coi viên quản ngục như một “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hổn loạn xô bồø”?* Bài cũ:* Bài mới: soạn bài “Hạnh phúc của một tang gia”(VTP)Tiết 39:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ-Nguyễn Tuân-A. TÌM HIỂU CHUNGB. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÁC GIẢ: Nguyễn Tuân(1910- 1987)II. TÁC PHẨMTập “Vang bóng một thời”Chữ người tử tùb. HC có khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:Xuất xứ: rút từ tập “Vang bóng một thời (1940)II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện2. Hình tượng Huấn Cao3. Nhân vật Viên Quản ngục4. Cảnh cho chữ: “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”a. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ: I. ĐỌC- GIẢI NGHĨAc. HC sáng ngời vẻ đẹp trong sáng của người có thiên lương:5. Tổng kếtb. Tóm tắtc. Nghệ thuật thư phápIII. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCSee you gain !XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ Đà ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!

File đính kèm:

  • pptTIET_39_CHU_NGUOI_TU_TU.ppt