Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 39: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả
2.Văn bản.
II. Đọc- hiểu Văn bản
1. Phố huyện lúc chiều tàn
2. Phố huyện lúc đêm khuya.
3. Cảnh đợi tàu.
a.Hình ảnh đoàn tàu:
Xin Chào Quý thầy cô và các emHai đứa trẻ Thạch LamTiết 39 - Đọc vănI. I. Giới thiệu chung 1.Tác giả 2.Văn bản.II. Đọc- hiểu Văn bản 1. Phố huyện lúc chiều tàn 2. Phố huyện lúc đêm khuya. 3. Cảnh đợi tàu. a.Hình ảnh đoàn tàu: Hình ảnh đoàn tàu xuất hiện được Thạch Lam miêu tả như thế nào?3. Cảnh đợi tàua. Hỡnh ảnh đoàn tàu: Đoàn tàu được miờu tả một cỏch tỉ mỉ theo trỡnh tự thời gian, gắn liền với tõm trạng hỏo hức, chờ đợi của người dõn phố huyện.- Từ xa: ngọn đốn ghi màu xanh, tiếng cũi, tiếng xe rớt mạnh vào ghi,làn khúi bừng sỏng trắng, tiếng hành khách ồn ào khe khẽ.- Đến gần: Tiếng còi rít, rầm rộ đi tới,đốn sỏng trưng,sang trọng lố nhố người, đồng và kền lấp lỏnh, cửa kớnh.- Tàu đi qua:để lại những đốm than đỏ, để lại một chỳt ỏnh sỏng vương vấn- Tàu xa mói rồi khuất sau rặng tre.Vậy ánh sáng , âm thanh của đoàn tàu khác biệt như thế nào với ánh sáng và âm thanh của phố huyện? Đoàn tàuánh sáng, huyên náo Phố huyệnbóng tối, tĩnh mịch Nghệ thuật tương phản giữa tối và sáng, giữa tĩnh và động làm nổi bật đoàn tàuChuyến tàu có ý nghĩa như thế nào đối với người dân nơi phố huyện nói chung và chị em Liên nói riêng?3. Cảnh đợi tàu .a. Hình ảnh đoàn tàu .b. ý nghĩa của đoàn tàu- Đoàn tàu mang đến một thế giới khác lạ so với cuộc sống tăm tối của phố huyện:+ Thế giới của âm thanh xóa đi không khí buồn tẻ nơi phố huyện.+ Thế giới đầy màu sắc, ánh sáng khác những ánh sáng tăm tối nơi phố huyện. Chính vì vậy đợi tàu đã trở thành thói quen, ăn sâu vào tiếm thức trong Liên và An. Đó là sự chờ đợi thường trực trong tâm hồn hai chị em.“An và Liên buồn ngủ ríu cả mắthai chị em vẫn gượng để thức khuya chút nữa khi tàu xuốngTàu đến chị đánh thức em dậy nhé ”Vì sao ngày nào hai chị em Liên cũng cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua?3. Cảnh đợi tàu a. Hình ảnh đoàn tàub. ý nghĩa của đoàn tàuc. Lí do đợi tàu-> Chuyến tàu là hoạt động cuối cùng của đêm khuya, là biểu tượng của sự sống mạnh mẽ, giàu sang, rực rỡ đối lập cuộc sống hiện tại.- Chị em Liên cố thức để được nhìn thấy chuyến tàu (đợi tàuà để thoả mãn tinh thần). - Đánh thức ở chị em Liên những kỉ niệm về quá khứ cùng gia đình sống ở HàNội: cuộc sống đầy đủ, vui vẻ. “Liên nhớ lại khi ở Hà Nội được đi chơi bờ hồ .. Chờ đợi tàu trở thành nhu cầu cụ thể khoả lấp những khoảng trống mênh mông trong tâm hồn liên, giúp Liên nhìn thấy rõ hơn, sâu hơn cuộc sống phủ đầy bóng tối nơi phố huyện.Khao khỏt của chị em Liờn núi riờng và những người dõn phố huyện núi chung: muốn thoỏt khỏi búng tối,muốn xoỏ đi cỏi tĩnh lặng, buồn tẻ để hướng tới cuộc sống tốt đẹp tươi sỏng hơn .Từ việc hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, tác giả thể hiện thái độ tình cảm gì? Và muốn phát biểu tư tưởng gì?3. Cảnh đợi tàu a. Hình ảnh đoàn tàub. ý nghĩa của đoàn tàuc. Lí do đợi tàud. Thái độ và tư tưởng của tác giả- Tư tưởng: Con người phải không ngừng khát khao và xây dựng một cuộc sống có ý nghĩa. Những con người phải sống một cuộc sống tối tăm, mòn mỏi tù túng hày cố vươn ra ánh sáng hướng tới một cuộc sống tươi sáng hơn.Thái độ: Trân trọng nâng niu khát vọng vươn ra ánh sáng vượt ra khỏi cuộc sống tù túng quẩn quanh không cam chịu cáI hiện tại tầm thường, nhạt nhẽo đang vây quanh mình của hai đứa trẻ. Qua việc tìm hiểu bài học ở ba tiết, em hãy khái quát những đặc sắc về nội dung và nghệ thật của tác phẩm?3. Cảnh đợi tàu a. Hình ảnh đoàn tàub. ý nghĩa của đoàn tàuc. Lí do đợi tàud. Thái độ và tư tưởng của tác giảIII. Tổng kết1. Nghệ thuật- Cốt truyện đơn giản, truyện ngắn trữ tình- Nghệ thuật tương phản khi miêu tả cảnh vật- Khai thác nội tâm tinh tế- Giọng văn đầy cảm thương2. Nội dung ( SGK- T101)* Củng cố:CH1: Sức mạnh nổi bật nhất trong ngôn ngữ truyện ngắn của Thạch Lam thuộc về bút pháp nghệ thuật nào? a. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng a.Nghệ thuật tả sinh hoạt. b. Nghệ thuật kể sự việc d. Nghệ thuật tả thiên nhiên.CH2: Sức hấp dẫn và những vẻ đẹp nổi bật của đoàn tàu là gì? a. Sáng, sang và vui c. Sang, vui và náo động . b. Sáng, sang và náo động d. Sáng, vui và náo động.CH3: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ có nhiều hình ảnh tương phản. Sự tương phản nào gây ấn tượng rõ nét nhất về tình trạng sống mòn mỏi, le lói của con người nơi phố huyện? a ánh sáng của đoàn tàu và ánh sáng ngọn đèn con của chị Tí b. Thế giới phố huyện và “ 1 chút thế giới khác” c. ánh sáng và bóng tối thuộc về đêm nơi phố huyện. d. Hình ảnh vũ trụ bao la và hình ảnh những con người nhỏ béXin chõn thành cảm ơn quớ thầy cụ và cỏc em!
File đính kèm:
- Hai_dua_tre.ppt