Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

. TIỂU DẪN

. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Tình huống truyện

Hình tượng nhân vật Huấn Cao

• Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa

 => Huấn Cao mang cốt cách của một

nghệ sĩ tài hoa. Vẻ tài hoa nghệ sĩ ấy kết tinh ở tài viết chữ nhanh và đẹp.

Ca ngợi tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể hiện sự ngưỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ hôm nay Tiết 41chữ người tử tùNguyễn TuânTiết 41Tiết 41chữ người tử tù1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)?Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả Nguyễn Tuân?- Sinh trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. - Quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính- Thanh Xuân- Hà Nội.- Ông là nhà văn lớn của thế kỉ XX,có bản lĩnh, có phong cách tài hoa độc đáo. Là cây bút viết tuỳ bút số một của văn học dân tộc. Là nhà văn suốt đời săn tìm cái đẹp.I. Tiểu dẫnTiết 41chữ người tử tù1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)Ký hoạ chõn dung nhà văn Nguyễn Tuõn của cỏc hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quỏch Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. Tiết 41chữ người tử tùI. Tiểu dẫn2. Sự nghiệp sáng tác?Kể tên những tác phẩm chính của nhà văn Nguyễn Tuân??Nêu xuất xứ của truyện “ Chữ người tử tù”?* Các tác phẩm chính: (sgk)?Trình bày những hiểu biết của em về tập “Vang bóng một thời”*Tác phẩm “Chữ người tử tù”: rút từ tập truyện ngắn “ Vang bóng một thời” (1940). - Tác phẩm được xây dựng trên cơ sở nguyên mẫu là nhà nho tài hoa- anh hùng Cao Bá Quát.* Tập truyện “ Vang bóng một thời”:Tiết 41chữ người tử tùI. Tiểu dẫn- Tác phẩm gồm 11 truyện ngắn, viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng.- Nhân vật là những nho sĩ tài hoa, gặp buổi Hán học suy vi. Tuy họ buông xuôi bất lực, song họ vẫn quyết tâm giữ “ Thiên lương”- Sự trong sạch của tâm hồn, bằng cái đạo sống của người tài tử.- Mỗi truyện đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho tài hoa lỡ vận như: Chơi chữ, thả thơ, -Qua tập truyện ngắn này nhà văn thể hiện sự tiếc nuối vẻ đẹp của một thời đã qua, đồng thời bộc lộ niềm tự hào về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc.Tiết 41chữ người tử tùI. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bản * Tóm tắt truyện “Chữ người tử tù”- Huấn Cao- khớ phỏch hiờn ngang, nổi tiếng tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đỡnh phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao. - Quản ngục – người phục vụ cho triều đỡnh phong kiến, vốn say mờ chữ đẹp, từng ao ước cú được chữ của ụng Huấn. - Viờn quản ngục đó biệt đói với Huấn Cao với tấm lũng đầy ngưỡng mộ nhưng thỏi độ lạnh nhạt, khinh bạc của Huấn Cao làm cho quản ngục rất khổ tõm, lại càng chỏy bỏng đam mờ được chữ. - Vào một buổi chiều lạnh, hiểu được nỗi lũng và sở nguyện của quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyờn ngục quan bỏ nghề, về quờ và giữ lấy thiờn lương cho lành vững.Tiết 41chữ người tử tùI. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bản* Nghệ thuật thư pháp?Em biết gì về nghệ thuật thư pháp?Nghệ thuật viết chữ Hán, là thứ chữ tượng hình viết bằng bút lông: nét đậm, nét nhạt, mỗi chữ nằm trên một khối hình vuông.Tiết 41chữ người tử tùMột số hỡnh ảnh về nghệ thuật thư phỏpChữ CầnChữ ĐạoChữ LộcTiết 41chữ người tử tùI. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyện trong “ Chữ người tử tù”Em hiểu thế nào là tình huống truyện?Tình huống truyện: là “ cái tình thế xảy ra truyện”. Tình huống truyện cũng được hiểu là một quan hệ đặc biệt giữa các nhân vật, giữa nhân vật với hoàn cảnh và môi trường sống, qua đó nhân vật được bộc lộ và tư tưởng của tác phẩm được thể hiện sâu sắc.- Tình huống trong truyện “ Chữ người tử tù”: thể hiện ở mối quan hệ éo le giữa Huấn Cao và viên quản ngục với hoàn cảnh môi trường sống.Tiết 41chữ người tử tù1. Tình huống truyện trong “ Chữ người tử tù”Nhân vật Huấn CaoNhân vật viên quản ngụcNgười cầm đầu cuộc khởi nghĩa nổi loạn, một tên tử tù Người đại diện cho trật tự xã hộicó quyền lực Bình diện xã hộiĐối địch nhauCó tài viết chữ, coi thường khinh bỉ những kẻ ở chốn nhơ bẩnYêu chữ Huấn Cao và trân trọng, muốn xin chữ Huấn CaoPhương diện NTTri âm, tri kỉ Tình huống độc đáo, làm nổi bật tính cách của hai nhân vật, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.Tiết 41chữ người tử tùI. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bảnTình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoVẻ đẹp của Huấn Cao được khắc hoạ ở những phương diện nào?Tô đậm ở ba phẩm chất: - Tài hoa nghệ sĩ - Khí phách hiên ngang. - Thiên lương trong sáng.a. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa?Tìm các chi tiết thể hiện sự tài hoa của Huấn Cao? + Hay là cái người vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen tài viết chữ nhanh và đẹp đấy không?+ Ngoài cái tài viết chữ tốt còn có tài bẻ khoá vượt ngục+  thế ra y văn võ đều có tài cảThể hiện ở lời nói và thái độ cảm phục của viên quan ngục Nhận xét của thầy thơ lại Khẳng định của tác giả- Lời của chính Huấn Cao. + Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm có được chữ Huấn Cao mà treo trong nhà thì như có được vật báu ở trên đời+ Chữ ta đẹp thật, quý thật..Tiết 41chữ người tử tùI. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bảnTình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoHuấn Cao là một nho sĩ tài hoa => Huấn Cao mang cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa. Vẻ tài hoa nghệ sĩ ấy kết tinh ở tài viết chữ nhanh và đẹp.?Em có nhận xét gì về cái tài hoa của Huấn Cao??Ca ngợi tài hoa của Huấn Cao, tác giả Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì? - Ca ngợi tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể hiện sự ngưỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.Tiết 41chữ người tử tù* Tình huống của truyện và ý nghĩa của tình huống đó.* Vẻ đẹp tài hoa của nhân vật Huấn Cao

File đính kèm:

  • ppttiet_41.ppt