Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

I.Tìm hiểu chung.

1. Tác giả:

Tên tuổi

- Quê hương

- Gia đình

- Cuộc đời

- Sự nghiệp sáng

- Các tác phẩm chính

Đánh giá chung:

Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, có bản lĩnh, phong cách tài hoa độc đáo, là nhà tùy bút số 1 của Việt Nam

2. Tập truyện ngắn: Vang bóng

một thời

ề tài: Viết về một thời đã xa nay chỉ còn vang bóng

- Nhân vật chính: là người tài hoa, không chạy theo tiền tài danh lợi -> qua nhân vật tác giả bày tỏ lòng yêu nước của mình

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ? Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên và An trong Hai đứa trẻ. Miêu tả tâm trạng ấy, Thạch Lam muốn nói với chúng ta điều gì? Gió đầu mùa.Nắng Trong Vườn Sợi tóc? Hai đứa trẻ được rút ra từ tập truyện ngắn nào của Thạch Lam?B.Nắng Trong Vườn Tiết 41: Chữ người tử tù Nguyễn tuânI.Tìm hiểu chung.- Tên tuổi- Quê hương- Gia đình- Cuộc đời- Sự nghiệp sáng- Các tác phẩm chính 1. Tác giả:Cho biết những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân ?sgkTrước Cách mạngSau Cách mạng Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, có bản lĩnh, phong cách tài hoa độc đáo, là nhà tùy bút số 1 của Việt Nam(Sgk)Đánh giá chung:2. Tập truyện ngắn: Vang bóng một thời - Đề tài: Viết về một thời đã xa nay chỉ còn vang bóng- Nhân vật chính: là người tài hoa, không chạy theo tiền tài danh lợi -> qua nhân vật tác giả bày tỏ lòng yêu nước của mình3. Truyện ngắn: Chữ người tử tùa, Xuất sứ:- Dòng chữ cuối cùng in trong tạp chí Tao Đàn (1935)- Chữ Người tử tù in trong tập truyện Vang bóng một thời (1940)b, Tóm tắtc, Bố cục:d , Nghệ thuật thư pháp.? Cho biết tên và xuất sứ của CNTT? Có thể chia truyện ngắn thành mấy đoạn? Nội dung chính từng đoạn?3 đoạnMột số tranh ảnh về thư phápMột số tranh ảnh về thư phápMột số tranh ảnh về thư pháp II. Tìm hiểu chi tiếtTình huống truyện: Cuộc gặp gỡ:Huấn Cao Quản ngụcXét trên bình diện XH:Người tử tùQuan coi tù> Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường diễn ra nơi tù ngục, trong một tình thế éo le -> Tình huống độc đáo của truyệnNơi tù ngục?Em hãy cho biết tình huống của truyện ?Em nhận xét gì về cuộc gặp gỡ của Quản ngục và Huấn Cao?2. Nhân vật Huấn Cao - Chi tiết+ Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm...+Có được chữ của ông... vật báu trên đời.+ Y chỉ lo mai mốt...ân hận suốt đời mất.+ Quản ngục bất chấp sự an nguy của bản thân để biệt đãi Huấn Cao- Chi tiết:+ Chữ thì quý thực...+ Những nét chữ vuông tươi tắn...Lời nói , suy nghĩ, hành động của Quản ngụcThể hiện gián tiếpLời Huấn CaoThể hiện trực tiếpVẻ đẹp của Huấn Cao được thể hiện trên những phương diện nào?? Tìm những chi tiết trong tác phẩm chứng minh Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa. a, Huấn cao là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp => - Bút pháp xây dựng nhân vật: Kể, miêu tả khi trực tiếp, khi gián tiếp -> Ca ngợi HC về tài viết chữ đẹp và am hiểu nghệ thuật thư pháp. - Thái độ: Tác giả kính trọng, ngưỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của ông cha.Nhận xét về bút pháp XD nhân vật qua phẩm chất này? Cho biết thái độ của Ng.Tuân ? b, Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang( một anh hùng dũng liệt) - Bẻ khoá vượt ngục ->Sức mạnh tháo cũi sổ lồng. Thủ lĩnh trong phong trào chống lại triều đình mục nát Không để ý đến lời tên lính án giải.Hành động lạnh lùng dỗ gông Được biệt đãi, thản nhiên nhận như hứng bình sinh -> Không quỵ lụy trước cường quyền ? Hãy chứng minh Huấn Cao là một người có khí phách hiên ngang.? Nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật qua phẩm chất này ? Thái độ của tác giả? => Nghệthuật: Đối lập tương phản, chi tiết đặc sắc, ngôn từ trang trọng, hình ảnh lãng mạn. Thái độ: Ca ngợi khí phách của nhà nho, cường quyền không thể khuất phục.Khí tiết của một nhà nho Uy vũ bất năng khuấtCủng cố: Câu 1. Truyện Chữ người tử tù được in lần đầu trong tập sách nào của Nguyễn Tuân ?A. Một chuyến đi (1938) B. Vang bóng một thời (1940)C. Chiếc lư đồng mắt cua (1941)B. Vang bóng một thời (1940)Câu 2. Dòng nào sau đây liệt kê đúng trình tự các sự việc trong truyện:A. Huấn Cao nhập lao – Quản ngục biệt đãi Huấn Cao – Huấn cao cho chữ Quản ngụcHuấn Cao nhập lao – Huấn Cao cho chữ Quản ngục – Quản ngục biệt đãi Huấn CaoHuấn Cao cho chữ Quản ngục – Quản ngục biệt đãi Huấn Cao – Huấn Cao nhập laoA. Huấn Cao nhập lao – Quản ngục biệt đãi Huấn Cao – Huấn cao cho chữ Quản ngục	Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bàiTóm tắt, tập đọc diễn cảm truyệnngắn Chữ người tử tùHọc bàiSoạn tiếp tiết 2 của bài ( Lưu ý: tài của Huấn Cao, viên Quản ngục , và cảnh cho chữ) Kí họa chân dung Nguyễn Tuân

File đính kèm:

  • pptBai_giang_Chu_Nguoi_Tu_Tu.ppt