Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
. Giới thiệu chung
1. Tác giả
Vài nét về tiểu sử:
- Tên thật: Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987).
- Bút danh: Nguyễn Tuân, Nhất Lang, Thanh Thủy, Ngột Lôi Nhật, Thanh Hà, Tuấn Thừa Sắc, Ân Ngũ Tuyên.
- Quê: Hà Nội.
Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo.
* Các tác phẩm chính: Vang bóng một thời; Chiếc lư đồng mắt cua; Sông Đà; Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi.
* Giải thưởng văn chương: Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I năm 1996.
chào mừng các thầy, cô về dự giờ, thăm lớp 11a4Kiểm tra bài cũCâu 1: Hãy nêu ngắn gọn những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945.Câu 2: Nét đặc sắc trong truyện ngắn của nhà văn Thạch Lam ?Tiết 41: Chữ người tử tùNguyễn TuânI. Giới thiệu chung1. Tác giả* Vài nét về tiểu sử: Tên thật: Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987). Bút danh: Nguyễn Tuân, Nhất Lang, Thanh Thủy, Ngột Lôi Nhật, Thanh Hà, Tuấn Thừa Sắc, Ân Ngũ Tuyên. Quê: Hà Nội.* Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo.* Các tác phẩm chính: Vang bóng một thời; Chiếc lư đồng mắt cua; Sông Đà; Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi...* Giải thưởng văn chương: Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I năm 1996.Nghệ sĩ lớn - Nhà văn lớn – Nhà tùy bút số 1 của Việt NamTiết 41: Chữ người tử tùNguyễn TuânI. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩm “Vang bóng một thời”Xuất bản lần đầu năm 1940, gồm 11 truyện ngắn.- Nhân vật chính: Lớp nho sĩ tài hoa bất đắc chí lấy cái tôi ngông nghênh kiêu bạc đối lập với xã hội phàm tục đương thời; phô diễn lối sống đẹp, thanh cao bằng những thú chơi tao nhã: Đánh cờ, thả thơ, uống trà, chơi hoa, uống rượu “Thạch lan hương”...“ Văn phẩm gần đạt tới sự toàn thiện, toàn mỹ” – Vũ Ngọc Phan.Tiết 41: Chữ người tử tùNguyễn TuânI. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩm “Vang bóng một thời”3. Truyện ngắn “ Chữ người tử tù”a. Xuất xứ - Dựa vào nguyên mẫu Cao Bá Quát. - In lần đầu trên tạp chí Tao Đàn năm 1939. Nhan đề: Dòng chữ cuối cùng. - Năm 1940 in trong “Vang bóng một thời”đổi thành “Chữ người tử tù”.b. Bố cục Đoạn 1: Từ đầu đến ... “ Xem sao rồi sẽ liệu” Đoạn 2: Tiếp đến ... “Một tấm lòng trong thiên hạ” Đoạn 3: Còn lạiII. Đọc - hiểu “Chữ người tử tù”Một số hình ảnh về thư pháp:Đại triệnLệ thưBút tâm nhất thểTiết 41: Chữ người tử tùNguyễn TuânI. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩm “Vang bóng một thời”3. Truyện ngắn “ Chữ người tử tù”II. Đọc – hiểu truyện ngắn Chữ người tử tùMột số hình ảnh về thư pháp:Tiết 41: Chữ người tử tùNguyễn TuânI. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩm “Vang bóng một thời”3. Truyện ngắn “Chữ người tử tù”II. Đọc – hiểu “Chữ người tử tù”Tình huống truyện:Cuộc gặp gỡ kỳ lạ cùng mối quan hệ đặc biệt, éo le giữa Huấn Cao – người tử tù với Quản ngục và viên thơ lại. Họ có vị trí đối lập với nhau trên bình diện xã hội song đã trở thành tri âm, tri kỉ trên bình diện nghệ thuật. Cái tài, cái đẹp và thiên lương đã tỏa sáng ngay giữa chốn ngục tù tối tăm, nhơ bẩn.Độc đáo, hấp dẫnTiết 41: Chữ người tử tùNguyễn TuânGiới thiệu chungI. Tác giảII. Tác phẩm “Vang bóng một thời”III. Truyện ngắn “ Chữ người tử tù”B. Đọc – hiểu “Chữ người tử tù”Tình huống truyệnHình tượng nhân vật Huấn cao* Tài hoa nghệ sĩ* Anh hùng nghĩa liệt* Thiên lương trong sáng, cao cảThảo luận theo tổTổ1: - Phân tích vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của Huấn Cao qua những chi tiết tiêu biểu.Tổ 3: - Vẻ đẹp anh hùng nghĩa liệt của Huấn Cao được thể hiện trong tác phẩm như thế nào?Tổ 4: - Xây dựng nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì ? Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào ?Tổ2 : - Chứng minh vẻ đẹp thiên lương trong sáng của nhân vật Huấn Cao.
File đính kèm:
- Chu_nguoi_tu_tu_Tiet_1.ppt