Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 42: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

I. Tìm hiểu chung

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao

2. Hình tượng nhân vật viên quản ngục

3. Cảnh cho chữ

lấy một tấm lòng để đãi một tấm lòng tốt trong thiên hạ”

a. Khung cảnh

Thời gian: đêm khuya và là đêm cuối cùng của Huấn Cao

Không gian, địa điểm: tại trại giam tỉnh Sơn

 + bên ngoài: chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh

 + bên trong:

buồng tối chật hẹp, bó đuốc sáng đỏ

ẩm ướt, tường đầy rực, tấm lụa

mạng nhện, đất bừa bạch, mực thơm

 bãi phân chuột, phân

 gián

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 42: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết42:Đọc vănChữ người tử tùNguyễn tuânKiểm tra bài cũCâu 1: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân nằm trong tập:A. Một chuyến điB. Vang bóng một thờiC. Chiếc lư đồng mắt cuaD. Thiếu quê hươngCâu 2: Dòng nào sau đây không nói đúng về nhân vật Huấn Cao:A. Một nho sĩ tài hoaB. Một con người có khí phách hiên ngang, bất khuấtC. Một người có thiên lương trong sáng, nhân cách cao cảD. Một tử tù chỉ có tài bẻ khoá, vượt ngụcI. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao2. Hình tượng nhân vật viên quản ngụcMột số hình ảnh về nghệ thuật thư phápChữ CầnChữ ĐạoChữ Lộc3. Cảnh cho chữlấy một tấm lòng để đãi một tấm lòng tốt trong thiên hạ” a. Khung cảnh - Thời gian: đêm khuya và là đêm cuối cùng của Huấn Cao - Không gian, địa điểm: tại trại giam tỉnh Sơn + bên ngoài: chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh + bên trong:buồng tối chật hẹp, bó đuốc sáng đỏẩm ướt, tường đầy rực, tấm lụamạng nhện, đất bừa bạch, mực thơm bãi phân chuột, phân gián-> Cảnh trái ngược lạ lùng giữa hai bên, một bên là cảnh tối tăm, bẩn thỉu, tàn ác; một bên là thú chơi chữ cao sang, thanh cao, trong sáng..b. Con ngườiNgười nhận chữViên quản ngục, thầy thơ lại- Bộ máy quan lại phong kiến- Không bị cầm tù về thể xác, không tự do về tinh thần- Tư thế: khúm núm, run run-> xúc động, thể hiện tư thế đang chịu ơn, nhờ vả Người cho chữÔng Huấn Cao - tử tù- Bị cầm tù thể xác, tự do về tinh thần- Tư thế: cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ-> đàng hoàng, đĩnh đạc, thoải mái, chủ động làm công việc cho chữ-> Sự hoán đổi vị trí: giữa chốn ngục tù tàn bạo, tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân=> Nghệ thuật nổi bật:- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo: cảnh cho – nhận chữ vào đêm cuối của tử tù- Nghệ thuật tương phản, đối lập: ánh sáng> Sự vận động: Từ bóng tối hướng ra ánh sángTừ hôi hám, nhơ bẩn đến cái đẹp=> Chủ đề tác phẩm: Sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối; của cái đẹp với cái xấu xa, nhơ bẩn; của cái thiện đối với cái ác=> Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có c. Lời khuyên của Huấn Cao“ ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi......Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi”-> - Thay chỗ ở đi - Chuyển sang nghề khác lương thiện hơn - Cần có chí tung hoành - Phải làm người lương thiện* ý nghĩa của lời khuyên: cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ có thể và chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.* Tác dụng của lời khuyên: Ngục quan: - cảm động - vái người tù - chắp tay, chảy nước mắt nghẹn ngào “xin bái lĩnh”=> Cái đẹp, cái thiện đã chiến thắng, có tác dụng cứu rỗi nhân loại, có sức mạnh cảm hoá một con người=> Nhà văn khẳng định niềm tin vững chắc vào con người; thiên lương là bản tính tự nhiên của con người; dù trong hoàn cảnh nào con người vẫn luôn khát khao hướng tới chân – thiện – mĩ.=> Giá trị nhân văn của tác phẩm=> Tấm lòng yêu nước kín đáo của nhà văn Nguyễn Tuân.III. Tổng kết1. Nội dungA. Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao , một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuấtDòng nào dưới đây không nói đúng về nội dung văn bảnB. Khắc hoạ thành công hình ảnh con người ở trong lao tùC. Thể hiện quan niệm của nhà văn về cái đẹp và sự bất tử của nóD. Bộc lộ tấm lòng yêu nước thầm kín của nhà văn1. Nội dungIII. Tổng kết - Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao , một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất - Thể hiện quan niệm của nhà văn về cái đẹp và sự bất tử của nó- Bộc lộ tấm lòng yêu nước thầm kín của nhà văn2. Nghệ thuật- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo- Dựng cảnh, khắc hoạ tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng- Thủ pháp tương phản, đối lập- Nhịp điệu chậm rãi, ngôn ngữ giàu chất tạo hìnhIV. Luyện tậpBài 1: Tưởng tượng và viết vĩ thanh cho đoạn kết của văn bản?Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ của mình về nhân vật Huấn Cao trong truyện “Chữ người tử tù”?Một số hình ảnh về nghệ thuật thư phápDặn dò- Học sinh ghi nhớ nội dung chính của bài học - Đọc, chuẩn bị bài “ Luyện tập thao tác lập luận so sánh”

File đính kèm:

  • pptChu_nguoi_tu_tu.ppt