Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 42: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

I. TÌM HIỂU CHUNG

II. ĐỌC - HIỂU

1. Nhân vật Huấn Cao

2. Nhân vật quản ngục

Là người làm nghề coi ngục, công cụ trấn áp, đàn áp của xã hội đương thời.

Sở thích: chơi chữ -> Có nhân cách cao cả.

Tâm trạng:

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 42: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Huấn Cao2. Nhân vật quản ngục- Là người làm nghề coi ngục, công cụ trấn áp, đàn áp của xã hội đương thời.- Sở thích: chơi chữ -> Có nhân cách cao cả.- Tâm trạng:Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)2. Nhân vật quản ngục+ Để tâm tới HC, đầy cảm giác mến phục và tiếc xót trước Huấn Cao. Ngồi băn khoăn bóp trán đang nghĩ ngợi khi nghe tin nhận tù người mới là người tài Huấn Cao. - Tâm trạng:+ Có ý định biệt đãi Huấn Cao khuôn mặt đăm chiêu ấy nhanh chóng trở thành “mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ”. + Biệt đãi và nhẫn nhịn trước thái độ khinh bạc của Huấn Cao “Ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực trong những ngày còn lại”. + Tỏ lòng cùng thơ lại, nhờ cậy viên thơ lạị đến thưa câu chuyện với Huấn Cao. + Sốt ruột, lo lắng ngày đêm nghĩ cách xin chữ Huấn Cao.+ Mê muội bái lĩnh khi xin được chữ Huấn Cao.Có cái tâm trong sáng.Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Huấn Cao2. Nhân vật quản ngục- Sở thích: chơi chữ -> Có nhân cách cao cả.- Tâm trạng:- Biệt đãi Huấn Cao trong hoàn cảnh đề lao hỗn loạn là một hành động chiến thắng bổn phận làm quan => Có khí phách.Có cái tâm trong sáng.+ Lần thứ 1 trước thái độ kinh bạc của Huấn Cao, Quản ngục cúi mình "Xin lĩnh ý"- Ông cúi mình trước Huấn Cao 2 lần:+ Lần thứ 2 trước lời khuyên đổi nghề của Huấn Cao, Quản ngục cúi mình bái lạy "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh"=> tâm phục khẩu phục trước Huấn Cao, trước cái đẹp.=> thái độ nhẫn nhịn. Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Huấn Cao2. Nhân vật quản ngục- Sở thích: chơi chữ -> Có nhân cách cao cả.- Tâm trạng:- Biệt đãi Huấn Cao trong hoàn cảnh đề lao hỗn loạn là một hành động chiến thắng bổn phận làm quan => Có khí phách.Có cái tâm trong sáng.* Quan niệm về nghệ thuật của nhà văn:- Trong mỗi con người đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. Bên cạnh những cái chưa tốt mỗi người đều có “thiên lương”. - Đôi khi cái đẹp tồn tại ở môi trường của cái ác, cái xấu nhưng không vì thế mà nó lụi tàn, trái lại, nó càng mạnh mẽ và bền bỉ. Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Huấn Cao2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ * Cảnh tượng xưa nay chưa từng có- Hoàn cảnh, địa điểm: ở nhà tù - nơi ngự trị của bóng tối, cái ác những thù địch với cái đẹp.- Tư thế của người cho chữ và nhận chữ: + Người nắm quyền sinh quyến sát thì khúm núm, sợ sệt+ Kẻ tử tù thì ung dung, đường bệ. + Kẻ có chức năng giáo dục tội phạm thì đang được tội phạm giáo dục.* Nghệ thuật: bút pháp tương phản:Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Huấn Cao2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ * Cảnh tượng xưa nay chưa từng có* Nghệ thuật: bút pháp tương phản:- Bóng tối- Cái hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn.- Quản ngục: khúm núm, vái lạy- Ánh sáng- Cái thanh khiết, cao cả của nền lụa trắng, nét chữ đẹp đẽ.- Tử tù ban phát cái đẹp, cái thiện.- Làm nổi bật Huấn Cao.- Sự vươn lên, thắng thế của ánh sáng đối với bóng tối, cái đẹp đối với cái xấu xa, nhơ bẩn, cái thiện đối với cái ác.- Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh. Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Huấn Cao2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ * Cảnh tượng xưa nay chưa từng có* Nghệ thuật: bút pháp tương phản:* Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh. + “Một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”.+ “Trong một không khí khói toả như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch...”+ “Một người cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang tô đậm nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván”.Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Huấn Cao2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ * Cảnh tượng xưa nay chưa từng có* Nghệ thuật: bút pháp tương phản:* Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh. + Từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn.+ Tìm về chốn thanh tao.+ Giữ thiên lương cho lành vững.- Huấn Cao khuyên quản ngục:- Niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp với cái xấu xa, của cái thiện với cái ác.-> Từ bóng tối đến ánh sáng-> Từ hôi hám, nhơ bẩn đến cái đẹp: Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Huấn Cao2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ * Cảnh tượng xưa nay chưa từng có* Nghệ thuật: bút pháp tương phản:* Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh. - Niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp với cái xấu xa, của cái thiện với cái ác.+ Cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị, nhưng không thể sống cùng với tội ác.+ Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương. + Trong môi trường của cái xấu, cái ác cái đẹp khó có thể tồn tại vững bền.Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Huấn Cao2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ * Cảnh tượng xưa nay chưa từng có* Nghệ thuật: bút pháp tương phản:- Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh. * Hành động bái lĩnh của quản ngục: “Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào miệng làm cho nghẹn ngào: Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.=> Cái đẹp, cái thiện có sức mạnh cảm hoá con người. - Niềm tin vững chắc vào con người. Nhà văn khẳng định: thiên lương là bản tính tự nhiên của con người - Dù trong hoàn cảnh nào, con người vẫn luôn khao khát hướng tới chân - thiện – mĩ. Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU 1. Nhân vật Huấn Cao 2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo.- Nghệ thuật dựng cảnh, khắc hoạ tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng.- Sử dụng thủ pháp đối lập.- Ngôn ngữ giàu tính tạo hình.2. Nội dung:- Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao - một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất.- Thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín tấm lòng yêu nước.Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU 1. Nhân vật Huấn Cao 2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật2. Nội dung:IV. Luyện tậpCâu 1: Thư pháp nghệ thuật nào được Nguyễn Tuân sử dụng thành công nhất trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù”A. Ẩn dụB. Miêu tảC. Đối lậpD. So sánhĐATiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU 1. Nhân vật Huấn Cao 2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật2. Nội dung:IV. Luyện tậpCâu 2: Em rút ra được bài học gì cho mình sau khi học song tác phẩm- Chữ người tử tù là bài ca bi tráng về sự bất diệt của thiên lương, của tài năng và nhân cách cao cả của con người.- Tài phải đi đôi với cái tâm. Chữ nghĩa đâu phải là chuyện chữ nghĩa. Đó là chuyện của nhân cách, của thiên lương, của lối sống văn hoá.- Chữ người tử tù nêu lên bài học về thái độ tôn trọng tài năng, phẩm giá con người và vẻ đẹp của một tấm lòng trọng nghĩa, một cách ứng sử cao thượng, đầy tinh thần văn hoá. *Hướng dẫn học ở nhàCâu 3.Viên quản ngục có điểm gì khiến Huấn Cao trân trọng mà cho chữ?A. Biết ngưỡng mộ bậc anh hùngB. Biết nhẫn nhịn trước những lời khinh bạc của Huấn Cao.C. Biết trân trọng tài hoa và cái đẹp.D. Đối xử tử tế với những kẻ tử tù.Tiết 42, văn 	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(NGUYỄN TUÂN)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU 1. Nhân vật Huấn Cao 2. Nhân vật quản ngục3. Cảnh cho chữ III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật2. Nội dung:IV. Luyện tậpHướng dẫn học ở nhàĐA`Chào mừng các em đến với bài học hôm nay! chúc các bạn thành công!

File đính kèm:

  • pptngu_van_lop_11.ppt