Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 45,46: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng) - Nguyễn Thị Sỹ

Những người trong gia đình cụ tổ.

Nét riêng:

Trong cách

thể hiện

Điểm chung :

Tất cả đều tỏ ra vui sướng ,

 hạnh phúc đến cực điểm bởi

đây là cơ hội để mỗi người

 thỏa mãn ý nguyện của mình.

Khái quát ở bản chất : đểu giả, háo danh, vì lợi mà quên đi tình ruột thịt đạo đức bị suy thoái nghiêm trọng.

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 45,46: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng) - Nguyễn Thị Sỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! GVTH: NGUYỄN THỊ SỸTRƯỜNG THPT CÁT TIÊNHẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIATIẾT 45 , 46 :ĐỌC VĂN: ( TRÍCH: SỐ ĐỎ ) - VŨ TRỌNG PHỤNG - TIẾT 45 , 46 :ĐỌC VĂN: A. TÁC GIẢ – TÁC PHẨMTác giả: 	Vũ Trọng Phụng ( 1912 – 1939 ) 2. Tiểu thuyết Số đỏ: a. Tóm tắt cốt truyện.( Sgk) CỤ CỐ TỔHạ lưu vỉa hèKẻ vô lạiLáu lỉnh, tinh quái H.động vô giáodụcCỤ CỐ HỒNG VÀ TUYẾTVĂN MINH VÀ TIỆM ÂU HÓAPHÓ ĐOAN XUÂN TÓC ĐỎNhà cải cách xã hộiSV trường thuốcDorto XuânCố vấn Báo Gõ mõGiáo sư quần vợtCon rể cố HồngAnh hùng cứu quốc1. Nhan đề đoạn trích.Nhan đề : Hạnh phúc của một tang gia><Niềm vui sướng ngập trànBuồn đau, bối rốiII.Tìm hiểu đoạn trích: Tiếng cười bật lên  Tình huống trào phúng  đả kích mạnh mẽ 2. Tâm trạng của những người trong gia đình trước cái chết của cụ cố tổ.CẢNH PHÁT PHỤC* Cụ cố Hồng “ Nhắm nghiền hai mắt, mơ màng  vừa chống gậy vừa ho khạc ... già đến thế kia kìa...”“... Thằng bồi tiêm đã đếm được 1872 câu gắt: Biết rồi, khổ lắm nói mãi !” * Oâng Phán mọc sừng. Hả hê, vui sướng và “không ngờ rằng trị giá đôi sừng hươu trên đầu lại to đến thế”, trù tính một cuộc doanh thương với Xuân...Nhục nhã,khổ đau vô cùng Bị cắm sừng Hả hê, vui sướng, hạnh phúc đến tột đỉnhVợ chồngVăn Minh . ... “Băn khoăn, ... đi mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội...”, Vui mừng vì” cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành...”, Bối rối, khó xử trước ” hai cái tội nhỏ và một cái ơn to” của Xuân Tóc Đỏ..” Xem đây là cơ hội để “ lăng xê” những một tang phục mới nhất...Cậu tú Tân ..” điên người lên vì mấy cái máy ảnh không được dùng đến” , “ bắt bẻ từng người ... để chụp ảnh” Cô Tuyết- “ Đau khổ một cách chính đáng” vì an5 giai.- “ Tuyết mặc bộ đồ ngây thơ... để chứng tỏ cho thiên hạ phải biết rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh...” - “ vẻ buồn lãng mạn, đúng mốt của một nhà có đám...” TÓM LẠI:Những người trong gia đình cụ tổ. Khái quát ở bản chất : đểu giả, háo danh, vì lợi mà quên đi tình ruột thịt đạo đức bị suy thoái nghiêm trọng.Nét riêng: Trong cách thể hiệnĐiểm chung :Tất cả đều tỏ ra vui sướng , hạnh phúc đến cực điểm bởi đây là cơ hội để mỗi người thỏa mãn ý nguyện của mình.2. Tâm trạng của những người đi đưa đám.* Hai viên cảnh binh: sung sướng đến cực điểm* Bạn của cụ cố Hồng : - Tự hào bởi các bộ Huân – huy chương và các kiểu ria...- “Cảm động khi nhìn thấy làn da trắng thập thò trên cánh tay và ngực của Tuyết..”* Họa sĩ TYPN: bực mình vì chưa thấy sự chế tạo của mình...* Những giai thanh gái lịch : -” Chim nhau, cười tình, hò hẹn, bình phẩm, chê bai...” * Xuân Tóc Đỏ: - Danh giá được tăng thêm. - Xuất hiện đúng lúc và kịp thời bổ sung sự long trọng cho đám tang. Sự xuất hiện của Xuân làm cho đám tang càng thêm nhố nhăng, phức tạp.Như vậy: Bản chất chung của những người đến đưa tang là sự bịp bợm, đểu giả, dâm ô, háo danh , vụ lợi... Tất cả đều không tỏ ra đau đớn trước cái chết của cụ tổ , mà ngược lại đó là niềm vui sướng hạnh phúc tột cùng khi tất cả đều thỏa mãn ý nguyện của mình.3. Cảnh “ một đám ma gương mẫu”. a. Cảnh đưa đám: * Hình thức: tổ chức theo lối Ta – Tàu – Tây Kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, hàng trăm câu đối, vòng hoa...Vài trăm người đi đưaCác tài tử chụp ảnh thì thi nhau như ở hội chợCặn bã của một nền văn minh hỗn tạp.* Quá trình: -Đi qua bốn phố: -Đi đến đâu làm huyên náo đến đó - Điệp khúc “ Đám cứ đi “ lặp lại Đám rước hội chứ không phải là đám ma. “ Một đám ma to tát và gương mẫu làm cho người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng...gật gù cái đầu” ...  Đám tang trở thành tấn đại hài kịch với sự nhố nhăng đồi bại của xã hội đương thời. “ Cuộc hành trình tới mộ của của xã hội thượng lưu đương thời” b. Cảnh hạ huyệt: * Cậu tú Tân: bắt bẻ từng người * Bạn của cậu tú Tân: “ rầm rộ nhảy lên... ảnh khỏi giống nhau” * Oâng Phán: khóc “ Hứt ! Hứt! Hứt! Lặng người đi Dúi vào tay Xuân tờ giấy bạc để thanh toán món nợ vàkí giao kèo làm ăn. Bản chất đồi bại, đểu giả, bịp bợm của các nhân vật đã được bộc lộ trọn vẹn và sâu sắc hơn , khắc sâu mâu thuẫn giữa danh và thực, giữa vẻ bề ngoài và bản chất bên trong.4. Đặc sắc nghệ thuật: * Nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật biếm họa giữa đám đông hài hước . * Cách quan sát vừa cụ thể vừa có sức khái quát theo kỹ xảo điện ảnh *Khai thác triệt để hiệu quả của nghệ thuật đối lập * Lời văn giàu tính hài hước kết hợp thủ pháp cường điệu với lối mỉa mai, nói ngược.* Giọng văn đa dạng, biến hóa linh hoạt.C. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP GHI NHỚ ( SGK) LUYỆN TẬP: 

File đính kèm:

  • ppthanh_phuc_mot_tang_gia.ppt