Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 49: Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)

• I. Giới thiệu chung

• Thể loại: Truyện ngắn

• Tên gọi tác phẩm

-1940: Có tên là “ Cái lò gạch cũ”.

1941: Nhà xuất bản Đời mới

 đổi thành “ Đôi lứa xứng đôi”

-1946: Nam Cao đặt lại là “ Chí Phèo”

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 49: Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ ngữ văn lớp 11A8.1CHÍ PHẩO (t1)- Nam Cao- Tiết 4923I. Giới thiệu chungThể loại: Truyện ngắnTên gọi tác phẩm-1940: Có tên là “ Cái lò gạch cũ”. -1941: Nhà xuất bản Đời mới đổi thành “ Đôi lứa xứng đôi”-1946: Nam Cao đặt lại là “ Chí Phèo” 4I. Giới thiệu chung3. Tóm tắt tác phẩm- Chí Phèo là một đứa trẻ bị bỏ hoang, không cha không mẹ .Một buổi sáng sớm, một anh đi thả ống lươn nhặt được đứa trẻ trần truồng, xám ngắt trong cái váy đụp bên một lò gạch cũ-> đem về cho bà goá mù nuôi-> bán cho bác phó cối không con, rồi bác chết Chí lang thang đi ở hết nhà này đến nhà khác.-Năm 20 tuổi, Chí đi làm canh điền cho Bá Kiến vì ghen vô cớ, Bá Kiến đã đẩy Chí vào tù. Sau 7,8 năm ở tù ra, Chí thay đổi cả nhân hình, nhân tính, sống triền miên trong những cơn say.-Bá Kiến sử dụng hắn thành tay sai chống lại các phe cường hào khác.Vào một đêm trăng sáng, Chí Phèo say khướt thì gặp Thị Nở. Được sự chăm sóc tận tình của Thị ( bát cháo hành).-> Chí khát khao làm người lương thiện-> bị bà cô Thị Nở ngăn cản-> Chí Phèo rơi vào tuyệt vọng. Uất ức, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến đòi quyền làm người-> Hắn đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình.54. Cảm nhận chung về tác phẩm: Tác giả tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi cả nhân hình và nhân tính của người lao động lương thiện.Đồng thời nhà văn trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của họ ngay cả khi bị biến thành con quỷ dữ.II. Đọc - hiểu văn bản 1. Hình ảnh làng Vũ Đại Hình ảnh làng Vũ Đại hiện lên như thế nào trong tác phẩm?=>Là làng xã khép kín, tù đọng, phản ánh nỗi đau nhân tình. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của XH nông thôn Việt Nam trước CMT8. Cũng chính là hoàn cảnh điển hình để nhà văn xây dựng nên những nhân vật điển hình.62. Nhân vật Bá KiếnNhân vật Bá Kiến hiện lên như thế nào trong tác phẩm ( qua lai lịch và bản chất)? a. Lai lịch Bá Kiến.b. Bản chất của Bá Kiến.* Một kẻ gian hùng nham hiểm.*Là tên địa chủ dâm đãng có thói ghen tuông thảm hại.7NV Bá Kiến có gì giống và khác so với các nhân vật địa chủ cường hào trong VHHTPP?Tóm lại- Bá Kiến vừa mang bản chất chung của bọn địa chủ cường hào ở làng quê-tham lam, bỉ ổi, dâm ô, háo sắc...song Bá Kiến lại vừa có nét riêng biệt, đem đến cho VHHTPP nước ta “ phẩm chất” mới là gian hùng, nham hiểm, xảo quyệt, lọc lõi.- Thấy được tài năng xây dựng nhân vật điển hình bậc thầy cuả Nam Cao.8Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo9

File đính kèm:

  • pptngu_van_11.ppt