Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 50,51: Đọc văn: Bài thơ số 28 (Tích tập Người làm vườn - Ta-go)
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
* Con người:
- Nguyễn Công Trứ (1778-1858)
- Quê: người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Xuất thân: gia đình Nho học.
Bản thân: có tài thi đỗ làm quan, lập nhiều công cho nhà
Nguyễn, có công khai khẩn hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải.
* Sáng tác: Chữ Nôm, chủ yếu là thể loại hát nói.
2. Tác phẩm:
-Xuất sắc nhất của ông trong thể loại hát nói.
3.Đọc - chú thích
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh tham gia tiết dạy học hôm nay!Bài thơ số 28R. Ta go Văn học:I. Tác giả : II. Tìm hiểu tác phẩm: 1. Xuất xứ : Rút từ tập “người làm vườn” ( SGK) 2 Đọc: 3. Phân tích: a. Bản chất của tình yêu: * Khát vọng của em: (qua phép so sánh) Nhân vật “em” mong muốn điều gì? Hình ảnh nào thể hiện điều đó? Tác giả sử dụng biện pháp gì để nói lên khát vọng của “em”? Bài thơ số 28R. Ta go Văn học:3. Phân tích: a. Bản chất của tình yêu: Đôi mắt em “băn khoăn”, (hoài nghi), muốn dò xét tâm tưởng anh, như ánh trăng (dịu dàng), muốn soi vào biển cả (mênh mông, bí ẩn). Khát khao tìm hiểu, khám phá. * Ước nguyện của anh: “Không dấu em điều gì”. Khát khao tỏ bày. Khát khao thấu hiểu, hoà hợp tâm hồn. Trước nỗi “băn khoăn” của “em”, nhân vật anh đã phản ứng như thế nào? Cả anh và em đang muốn có được điều gì ? Bài thơ số 28R. Ta go Văn học:3. Phân tích: a. Bản chất của tình yêu: Nhưng : em không biết gì về anh! Nghịch lí * Lí giải bản chất tình yêu: - Nếu đời anh: Là viên ngọc Là đoá hoa (quý) (đẹp) Vật chất cụ thể Thì anh...đập nó ra...quàng vào cổ em; hái...đặt lên mái tóc em. (Đặt giả thiết) Qua những điều đã phân tích trên, em thấy được nét gì về bản chất của tình yêu? Điều nghịch lí nói trên đã được nhân vật anh lí giải như thế nào? Các sự vật ngọc và hoa biểu đạt cho cái gì? Bài thơ số 28R. Ta go Văn học:3. Phân tích: Anh dễ trao; em dễ nhận. - Nếu trái tim anh: Là phút giây lạc thú Là khổ đau C/x bình thường - Nhưng : đời anh là trái tim, như vương quốc không rõ chiều, kích. Nên em không thể hiểu hết nó. Thì nó nở thành nụ cười; tan thành lệ trong. (Nêu phản đề). Anh dễ biểu lộ; em dễ cảm nhận. Trái tim có gì khác với các thứ như ngọc, hoa? Bài thơ số 28R. Ta go Văn học:3. Phân tích: Nhưng trái tim anh là tình yêu, nó có cả: Vui sướng Khổ đau Thiếu thốn Giàu sang Mênh mông Bất tận Nên em chẳng bao giờ biết trọn nó, dù nó ở bên em như chính đời em! (chứa đựng nhiều điều mâu thuẫn) Bài thơ số 28R. Ta go Văn học:3. Phân tích: Cách lí giải giàu tính triết lí: T/Y cần có sự hoà hợp về tâm hồn; T/Y luôn cần sự khám phá để thấu hiểu nhau; T/Y là 1 thế giới đầy bí ẩn, không ai có thể hiểu hết. Nhưng người ta lại không thể không tìm hiểu. Đó là cơ sở để T/Y tồn tại mãi và như thế mới là T/Y đích thực ! Từ cách lí giải như trên, Ta go muốn nói gì với chúng ta về tình yêu ? Bài thơ số 28R. Ta go Văn học:3. Phân tích: b. Nghệ thuật: - Giọng thơ sâu lắng; dùng cách đặt giả thiết và nêu phản đề để làm cho lập luận chặt chẽ. Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ? Hãy phân tích để làm rõ điều mình vừa nói? - Sử dụng có hiệu quả phép so sánh ẩn dụ. - Kết cấu bài thơ theo chiều hướng nội: từ ngoài vào trong; theo các tầng nghĩa: từ cụ thể đến trừu tượng. Bài thơ số 28R. Ta go Văn học:3. Phân tích: 4. Kết luận: - Bài thơ đậm chất trữ tình và triết lí, thể hiện sự chiêm nghiệm sâu sắc của Tago về T/Y . Em đánh giá như thế nào về bài thơ này? - Tác phẩm thể hiện rõ nét đặc trưng về cách tư duy của người ấn Độ: phám phá chiều sâu thế giới tâm linh con người. *Củng cố : Tiết học kết thúc, xin trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo và các em!
File đính kèm:
- Bai_tho_so_28_cua_Tago.ppt