Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 53,54: Đọc văn: Chí Phèo (Nam cao)

Nội dung: tác phẩm mang giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.

 - Nghệ thuật:

 +Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình

 + Miêu tả đặc sắc diễn biến tâm lí nhân vật

 + Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, kết cấu mới mẻ không theo trình tự thời gian.

 + Kết cấu vòng tròn thể hiện sự bế tắc của người nông dân giai đoạn này

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 53,54: Đọc văn: Chí Phèo (Nam cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG HÔM NAYTRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG Giáo viên: Lê Thị AnhNêu những nội dung chính trong quan điểm sáng tác nghệ thuật của Nam Cao ?Nhà văn Nam CaoKIỂM TRA BÀI CŨTiết 53-54 Giảng văn CHÍ PHÈO NAM CAOCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG HÔM NAYTiết 53-54 Giảng văn CHÍ PHÈO NAM CAOI. TÌM HIỂU CHUNGI. TÌM HIỂU CHUNG “Chí Phèo” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Nam Cao giai đoạn trước cách mạng, ra đời năm 1941. 2. Nhan đề: + “Cái lò gạch cũ ” + Nhà xuất bản tự ý đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi” + “Chí Phèo” 1. Hoàn cảnh sáng tác: 3. Hình ảnh làng Vũ Đại: - Thành phần dân cư: phức tạp. - Mâu thuẫn giai cấp gay gắt. => Mô hình thu nhỏ của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. 4. Tóm tắt tác phẩm: - Chí Phèo là một đứa trẻ bị bỏ rơi, được dân làng chuyền tay nhau nuôi, lớn lên đi ở cho nhà Lí Kiến. - Chí Phèo bị cụ Lí ghen, đẩy vào tù. - 7 – 8 năm sau Chí Phèo ra tù, trở thành quỷ dữ của làng Vũ Đại - Chí Phèo tìm đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ, rồi trở thành tay chân đắc lực của cụ Bá. - Chí Phèo đi đòi nợ cho cụ Bá, được trả công bằng mảnh vườn bên bờ sông. Chí sống bằng nghề cướp bóc, rạch mặt ăn vạ và chìm trong những cơn say. - Chí Phèo gặp Thị Nở, mơ ước một cuộc sống lương thiện. - Bị Thị Nở từ chối tình yêu, Chí Phèo xách dao đi giết Bá Kiến rồi tự tử.Tiết 53-54 Giảng văn CHÍ PHÈO NAM CAOI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM1. Hình tượng nhân vật Chí PhèoII. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM 1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo a. Chí Phèo trước khi đi tù:- Lai lịch: + Không cha mẹ, bị bỏ rơi ở lò gạch. + Được người làng chuyền tay nhau nuôi, lớn lên làm canh điền cho nhà Bá Kiến. + Hiền lành, chất phác: “Mày thực thà quá!”+ Giàu lòng tự trọng: “thấy nhục khi phải bóp chân cho bà ba quỷ cái” + Mơ ước bình dị: “có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải”=> Chí Phèo là con người lương thiện, giàu mơ ước, khát vọng, dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được lương tâm trong sáng.- Tính cách:b. Sau khi đi tù về:Chí Phèo đã bị nhà tù thực dân làm biến đổi cả nhân hình lẫn nhân tính:- Sự thay đổi nhân hình:+ Cái đầu cạo trọc lốc, răng cạo trắng hớn.+ Cái mặt thì đen mà rất cơng cơng+ Tay và ngực chạm trổ rồng phượng- Sự thay đổi về nhân tính: + Tiếng chửi: Chí Phèo chửi tất cả. Đây là niềm khao khát được giao tiếp với đồng loại. + Rạch mặt ăn vạ. => Chí Phèo rơi vào bi kịch bị tha hoá.c. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở- Chân dung Thị Nở: + Xấu đến mức “ma chê quỷ hờn” + Dở hơi , mả hủi. Hoàn cảnh gặp gỡ: - Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đã trở thành bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Chí Phèo. + Không gian, thời gian: thơ mộng trữ tình+ Chí Phèo đang say- Sự thức tỉnh của Chí Phèo: + Nghe âm thanh cuộc sống. + Nhớ về quá khứ. + Lo cho tương lai. Bát cháo hành đầy nghĩa tình của Thị Nở đã làm cho Chí Phèo: + Ngạc nhiên và xúc động + Thèm lương thiện.- Thị Nở khước từ tình yêu với Chí Phèo. Chí Phèo khát khao được trở về cuộc sống bình thường nhưng cánh cửa đó đã đóng lại vì định kiến xã hội. Chí Phèo rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Việc giết Bá Kiến chính là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh về quyền sống đã vùng lên. => Chí Phèo là một điển hình nghệ thuật vì ở đây hội tụ đầy đủ những nỗi thống khổ của người nông dân trước CMT8.Chí lại có những nét riêng độc đáo (ngoại hình, tiếng chửi)Tiết 53-54 Giảng văn CHÍ PHÈO NAM CAOI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến - Mang bản chất dâm ô, háo sắc, bỉ ổi, tham lam, không từ một thủ đoạn nào để bóc lột . - Là một tên ác bá, gian hùng, nham hiểm, thủ đoạn độc ác: +Quát để thử dây thần kinh của người khác. + Thủ đoạn dùng người thâm hiểm + Dùng trò ném đá dấu tay - Bị Chí Phèo giết là kết cục chính đáng: nợ máu phải trả bằng máu. => Bá Kiến trở thành một điển hình nghệ thuật bất hủ của Nam Cao vì nhân vật này vừa mang nét chung của giai cấp thống trị đương thời, vừa có nét riêng.Tiết 53-54 Giảng văn CHÍ PHÈO NAM CAOI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo2. Hình tượng nhân vật Bá KiếnIII. TỔNG KẾTIII. TỔNG KẾT - Nội dung: tác phẩm mang giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. - Nghệ thuật: +Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình + Miêu tả đặc sắc diễn biến tâm lí nhân vật + Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, kết cấu mới mẻ không theo trình tự thời gian. + Kết cấu vòng tròn thể hiện sự bế tắc của người nông dân giai đoạn này

File đính kèm:

  • pptTiet_53_54_Chi_Pheo.ppt