Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 62: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ Như Tô phải.

Đài Cửu Trùng không thành nên mừng hay nên tiếc? Tháp người Hời nguyên là giống Angkor!

Mải vật lộn quên cả đài cao mộng lớn. Công ông cha hay là nỗi thiệt thòi? Ôi khô khan! Ôi gay gắt! Nhưng đừng vội tủi. Sức sống tràn từ ải Bắc đến đồng Nam.

Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết.

Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 62: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!Tiết 62Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài(Trích Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởngb, Tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích* Mối quan hệ giữa Vũ Như Tô và Đan Thiềm* Tình thế của Vũ Như Tô trước hồi V-> Người nghệ sĩ khát khao thực hiện cái Đẹp đến cùng, ông không thể bỏ dở việc xây đài, bắt buộc phải xây tiếp.* Hoàn cảnh nảy sinh tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong hồi V: - Hoàn cảnh có “Biến” và “Loạn”- Đan Thiềm là người báo “Biến”Lớp IĐan Thiềm Vũ Như Tô Nguy đến nơi rồi Ông trốn đi- Ông phải trốn đi mới được!- Lạ chưa, nguy làm sao? Đài Cửu Trùng chia năm đã được một phần.- Sao bà nói lạ? Đài Cửu Trùng chưa xong, tôi trốn đi đâu. Làm gì phải trốn?- Làm sao tôi cần phải trốn?Đan Thiềm Vũ Như Tô- Loạn, dân nổi lên tứ tung.- ai ai cũng cho ông là thủ phạm... dấy nghĩa cốt để giết ông, phá Cửu Trùng Đài.Có tiếng quân ầm ầm, bà van lơn: - ông phải trốn đi, tạm lánh đi tài kia không nên để uổng.Trốn đi để chờ cơ hội khác. Đại sự hỏng rồi!Tôi làm gì nên tội?- Phá Cửu Trùng Đài? Không đời nào? Mà tôi thì làm gì nên tội. Họ hiểu nhầm. Tôi không trốn đâu. Người quân tử không bao giờ sợ chết. Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng Cửu Trùng Đài. Hồn tôi để cả ở đây, thì tôi không chạy đi đâu? Tôi quyết ở đây.Lớp II Đan Thiềm Vũ Như Tô Nghe tiếng động ầm ầm, rú lên, líu cả lưỡi: Ông trốn đi, mau lên, khổ lắm.- Ông định chết ở đây sao? Ông gàn quá? Quận công có ưa gì ông đâu?- Bà để mặc tôi. Tôi tự có cách khu xử.- Biến đến thế là cùng.Lớp III- Hãy để nghe xem có thực không đã. Không có lẽ - Thảm não chưa?Lớp IVNội giám Vũ Như TôTường thuật lại sự việc: Trịnh Duy Sản giết Thiên tử Thợ xây Cửu Trùng Dài quá nửa theo về quân phản nghịch.- Thợ theo quân phản nghịch? Thế còn Cửu Trùng Đài?- Vô lí.- Kẻ phá, người đốt- Mày không biết tội hay sao? - Vô lí.Lớp VĐan Thiềm Vũ Như Tô- Quân giặc đang tìm ông đấy: trốn đi!- Có lí gì họ giết tôi. Tôi có gây oàn thù gì với ai? - Ông đừng mơ mộng nữa. Đợi thời là thượng sách. Trốn đi! - Tôi cũng ở đây nguy biến ta cùng chịu.- Còn bà?- Chắp tay van lạy: ông nghe tôi trốn đi!Lớp VIIĐan Thiềm Vũ Như Tô- Khinh bỉ bọn cung nữ, thấy Kim Phượng quỳ lạy bọn Ngô Hạch, nàng bĩu môi thở dài, lên tiếng bảo vệ phẩm giá.- Giết thì cứ giết, nhung đừng nghi oan.- Quỳ xuống: Tướng quân tha cho ông Cả Tôi xin chịu chết.- Khinh bỉ bọn Ngô Hạch: gọi là tiểu nhân.- Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!Lớp VIIINgô Hạch, quân sĩ Vũ Như Tô- Đa tạ tấm lòng tri kỉ Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một đài vĩ đại để tạ lòng tri kỉ.Quân sĩ kể tội của Vũ Như Tô: Mấy nghìn người chết, mẹ mất con, vợ mất chồng Họ xúm vào vả miệng Vũ Như TôTa chỉ có một hoài bão là tô điểm cho đất nước ta có tội gì? Xây Cửu Trùng Đài có phải đâu để hại nước?- Cửu Trung Đài hoàn thành, cao cả, huy hoàng cảnh Bồng Lai.Ta có thù oán gì với các ngươi? - Các người không hiểu được ta.Lớp IXNgô Hạch, quân sĩ Vũ Như Tô- Kinh thành phát hoả- Cửu Trùng Đài sắp là một đống tro tàn. - Vô lí! Vô lí!- Rõ quân ngu muội,  giống vật không biết nhục.- Khẳng định: Đời ta không quý bằng Cửu Trùng Đài. - Nhận ra lửa cháy, ông rú lên: Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì! Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!- Thôi thế là hết. Dẫn ta đến pháp trường. - Thế Cửu Trùng Đài?- Nhận xét:+ Cả Vũ Như Tô và Đan Thiềm đều lâm vào trạng thái khủng hoảng với một nỗi đau chung: sự vỡ mộng thê thảm. Nhưng diễn biến tâm trạng của họ có chiều hướng vận động và biểu hiện khác nhau.+ Đan Thiềm luôn tỉnh táo trong mọi trường hợp, còn Vũ Như Tô vẫn không thoát khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng của chính mình.+ Qua bi kịch của Vũ Như Tô rút ra bài học: mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, “nghệ thuật vị nhân sinh” có như vậy nghệ thật mới tồn tại, được trân trọng, nâng niu.* Lời tựa của tác giả: Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ Như Tô phải.Đài Cửu Trùng không thành nên mừng hay nên tiếc? Tháp người Hời nguyên là giống Angkor!Mải vật lộn quên cả đài cao mộng lớn. Công ông cha hay là nỗi thiệt thòi? Ôi khô khan! Ôi gay gắt! Nhưng đừng vội tủi. Sức sống tràn từ ải Bắc đến đồng Nam. Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết.Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm.Trõn trọng cảm ơn sự theo dừi của tất cả mọi ngườivà hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptTiet_62_Vinh_Biet_cuu_trung_dai.ppt
Bài giảng liên quan