Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 63,64: Tiếng Việt: Nghĩa của câu
A. Tìm hiểu hai thành phần nghĩa của câu
1. Tìm hiểu các ngữ liệu: So sánh các cặp câu:
Cặp câu a1 – a2 đều nói đến sự việc Chí Phèo từng có thời ao ước có một gia đình nho nhỏ. Nhưng câu a1: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc (hình như); câu a2 đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra.
- Cặp câu b1 – b2 đều đề cập đến sự việc người ta cũng bằng lòng (Nếu tôi nói), nhưng câu b1 thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc (sự việc có nhiều khả năng xảy ra), còn câu b2 chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc.
Tuần 20Tiết 63 - 64nghĩa của câu A. Tìm hiểu hai thành phần nghĩa của câu - Cặp câu a1 – a2 đều nói đến sự việc Chí Phèo từng có thời ao ước có một gia đình nho nhỏ. Nhưng câu a1: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc (hình như); câu a2 đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra.- Cặp câu b1 – b2 đều đề cập đến sự việc người ta cũng bằng lòng (Nếu tôi nói), nhưng câu b1 thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc (sự việc có nhiều khả năng xảy ra), còn câu b2 chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc.1. Tìm hiểu các ngữ liệu: So sánh các cặp câu:-Nghĩa sự việc còn được gọi là nghĩa miêu tả-Nghĩa việc và nghĩa tình thái luôn hoà quyện với nhau nhưng nghĩa tình thái có biểu hiện riêng rẽ và tường minh bằng các từ ngữ tình thái; có trường hợp tách riêng từ ngữ tình thái thành một câu độc lập, lúc đó câu chỉ có ý nghĩa tình thái mà không có nghĩa sự việc. Ngược lại, câu có nghĩa sự việc bao giờ cũng kèm theo nghĩa tình thái.- Nghĩa tình thái là một loại nghĩa phức tạp, gôm fnhiều khía cạnh, ở bài này chỉ nói đến khía cạnh: sự nhìn nhận đánh giá của người nói đối với sự việc và thái độ tình cảm của người nói đối với người nghe. 2. Nhận xét:Nhận xét: Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. Sự việc trong hiện thực khách qua rất đa dạng và thuộc nhiều loại khác nhau:Câu biểu hiện hành độngCu biểu hiện trạng thái, đặc điểm, tính chất.Câu biểu hiện quá trìnhCâu biểu hiện tư thếCâu biểu hiện sự tồn tạiCâu biểu hiện quan hệCác thành phần ngữ pháp thường biểu hiện nghĩa sự việc là chủ ngữ, vị, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.Ghi nhớ: SGK /8B. Tìm hiểu nghĩa sự việc Bài tập 1 Phân tích nghĩa sự việc trong từng câu của bài thơ Thu điếuCâu1: diễn tả hai sự việc: ao thu lạnh lẽo, nước trong veo - trạng tháiCâu2: diễn tả một sự việc - đặc điểm (thuyền - bé)Câu3: diễn tả một sự việc - quá trình (sóng gợn)Câu 4: diễn tả một sự việc – quá trình (lá - đưa vèo)Câu5: diễn tả hai sự việc: - trạng thái (tầng mây lơ lửng) và đặc điểm (trời xanh ngắt)Câu 6: diễn tả hai sự việc: - đặc điểm (ngõ trúc – quanh co) và trạng thái (khách vắng teo)Câu 7: diễn tả hai sự việc: - tư thế (tựa gối, buông cần)Câu 8: diễn tả một sự việc: - hành động (ở động vật đó là hoạt động cá - đớp).Hướng dẫn luyện tậpBài tập 2 Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các câu:a. Nghĩa tình thái thể hiện ở các từ kể, thực, đáng. Các từ ngữ còn lại biểu hiện nghĩa sự việc. Nghĩa tình thái: công nhận sự danh giá là có thực, nhưng chỉ thực ở một phương diện nào đó, còn ở phương diện khác thì là điều đáng sợ.b. Từ tình thái có lẽ thể hiện một phỏng đoán chỉ mới là khả năng, chưa hoan toàn chắc chắn về sự việc (cả hai chọn nhầm nghề).c. Câu có hai sự việc và hai nghĩa tình thái:- Sự việc thứ nhất: họ cũng phân vân như mình. Sự việc này cũng chỉ được phỏng đoán chưa chắc chắn (từ dễ = có lẽ, hình như)- Sự việc thứ hai: mình cũng không biết rõ con gái mình có hư hay không. Người nói nhấn mạnh bằng ba từ tình thái đến chính ngay (mình).Bài tập 3 Cần chọn từ tình thái để điền vào chỗ trống. Cần chọn tình thái khẳng định mạnh mẽ – từ “hẳn”. b. Tìm hiểu nghĩa tình thái 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:Ngữ liệu 1 và 2: Khẳng định tính chân thực của sự việcVD: Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! - Thật được lên tiên sướng lạ lùng! (Tản Đà)Ngữ liệu 3 và 4: Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.VD: Trời lại phê: “Văn thật tuyệt!” - Văn trần như thế chắc có ít Ngữ liệu 5 và 6: Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đóVD: Những áng văn con in cả rồi Ngữ liệu7 và 8: Đánh giá sự việc có thực hay hông có thực đã xảy ra hay chưa sự ra.VD: Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc HiếuNgữ liệu 9, 10 và 11: Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việcVD Trời rằng: không phải là trời đày Trời định sai con một việc này.2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với với người ngheNgữ liệu 1 và 2: Tình cảm thân mật, gần gũiVD Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế?Ngữ liệu 3: Thái độ bực tức, hách dịchVD Mặc kệ chúng bay, tao thương chúng bay nhưng ai thương tao.Ngữ liệu 4: Thái độ kính cẩnVD Cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt con đi thì ông nghị ghét con, cả nhà con khổ.Ghi nhớ: SGK /8 Bài tập 1a. - Nghĩa sự việc: hiện tượng thời tiết (nắng) ở hai miền bắc nam có sắc thái khác nhau. - Nghĩa tình thái: phỏng đoán với dộ tin cậy cao (chắc)b. - Nghĩa sự việc: ảnh là của mợ Du và thằng Dũng. - Nghĩa tình thái: khẳng định sự việc ở mức độ cao(rõ ràng là)c. - Nghĩa sự việc: cái gông (to, nặng) tương xứng với tội án tử tù. - Nghĩa tình thái: khẳng định một cách mỉa mai (thật là)3. Hướng dẫn luyện tập d.- Nghĩa sự việc ở câu thứ nhất nói về nghề cướp giật của hắn; tình thái nhấn mạnh bằng từ chỉ. - ở câu thứ 3: Đã đành là từ tình thái hàm ý miễn cưỡng công nhận một sự thực rằng hắn mạnh vì liều (nghĩa sự việc), nhưng cái mạnh vì liều ấy cũng không thể giúp hắn sống khi không còn sức cướp giật, doạ nạt.Bài tập 2Các từ thể hiện nghĩa tình thái trong câu:nói của đáng tội (thừa nhận việc khen này là không nên làm với đứa bé).Có thể (nêu khả năng)Những (đánh giá mức độ giá cả là cao)Kia mà (nhắc nhở để trách móc)Bài tập 3Chọn các từ ngữCâu a: hình như (thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn)Câu b: dễ (thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn = có lẽ)Câu c: tận (đánh giá khoảng cách là xa)Bài tập 4Đặt câu với từ ngữ tình tháiNó không đến cũng chưa biết chừng (cảnh báo dè dặt về sự việc)Nghe nói hàng hoá sẽ giảm giá nay mai (nói lại lời người khác mà không tỏ thái độ riêng)Bây giờ chỉ 8 giờ là cùng (phỏng đoán mức độ tối đa)Chả lẽ nó làm việc này (chưa tin vào sự việc đã có một phần biểu hiện)Cậu là con rể cơ mà (nhắc gợi nhớ tới một sự thật) Chọn 2 đoạn văn trong các tác phẩm văn học để phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái của câu.4. Hướng dẫn luyện tập ở nhà
File đính kèm:
- Nghia_cua_cau.ppt