Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 66: Tiếng Việt: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
“Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?”
(Nam Cao, Chí Phèo)
Mô hình:
Đối tượng của hành động
Động từ bị động
Chủ thể của hành động
Hành động
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!KIỂM TRA BÀI CŨLỰA CHỌN ĐÁP ÁN MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chủ ngữ là chủ thể của hoạt động)là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động)là câu có thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câuD. Câu có trạng ngữlà câu có thành phần phụ được thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân diễn ra sự việc nêu trong câuA. Câu chủ độngB. Câu bị độngC. Câu có khởi ngữTHỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢNTiết 66 – Tiếng Việt 11 “Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo)THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN“Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo)* Mô hình:Đối tượng của hành độngĐộng từ bị độngChủ thể của hành độngHành độngTHỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN“hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả”Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cảChủ thể của hành độngHành độngĐối tượng của hành độngTHỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN* Mô hình:“Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo)Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù? THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN“Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”” (Nam Cao, Chí Phèo)THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN“Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”” (Nam Cao, Chí Phèo)THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN“Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó màThế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.” (Nam Cao, Chí Phèo)THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN“Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó màThế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.” (Nam Cao, Chí Phèo)THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN“Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó màThế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.” (Nam Cao, Chí Phèo)THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢNPhải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó màThế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Nhà thị may lại còn hành. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo. “Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó màThế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.” (Nam Cao, Chí Phèo)THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢNLựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong đoạn văn sau:“Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.|| (Theo Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)Các anh lái xe nhận xét về mắt tôi: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”Mắt tôi được các anh lái xe bảo là: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”Mắt tôi theo lời các anh lái xe là có cái nhìn xa xăm.THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢNĐọc đoạn trích sau, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏiThị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. (Nam Cao, Chí Phèo)a, Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?b, Nó có cấu tạo như thế nào (động từ, danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)?c, Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữd, Nhận xét sự giống nhau, khác nhau về cấu tạo, nội dung của các câu trước và sau khi chuyển?Đầu câuCụm động từBà già kia thấy thị hỏi bật cườiSau khi chuyển, câu có hai vị ngữ cùng có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.“Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao: - Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN“Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao: - Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢNCÂU 1Lựa chọn phần câu thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn: Nguyễn Du đã sáng tac nên một tác phẩm tuyệt vời là “Truyện Kiều”. Từ đó đến nay,||ABCDTruyện Kiều luôn luôn được hâm mộ bởi nhân dân taNhân dân ta luôn luôn hâm mộ Truyện KiềuLuôn luôn được nhân dân ta hâm mộTruyện Kiều luôn luôn được nhân dân ta hâm mộCÂU 2Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn: Chị Dậu ró ráy cởi cái văn tự ở đầu dải yếm, khúm núm đặt lên trên sập.||ABCDNghị Quế cầm bức văn tự, chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triệnNghị Quế cầm bức văn tự, ông chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triệnCầm bức văn tự, Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng đấu triệnNghị Quế cầm bức văn tự, Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triệnGIỎI QUÁ!EM HÃY CHỌN LẠI!CÂU 3Lựa chọn câu văn thích hợp nhất điền vào chỗ trống trong đoạn văn: Nghe gọi, con bé giật mình. Nó ngơ ngác, lạ lùng.||”ABCDAnh không ghìm nổi xúc độngCòn anh, anh không ghìm nổi xúc động.Anh thì không ghìm nổi xúc động.Mà anh không ghìm nổi xúc độngSAI NÈ!CHÚC MỪNG!Câu bị động có đặc điểm như thế nào?ABCDCâu bị động có dùng một động từ bị độngCâu bị động đưa phụ ngữ của động từ lên đầu câuCâu bị động đưa phụ ngữ của động từ lên đầu câu làm chủ ngữ và sau chủ ngữ đó có dùng từ bị (hoặc được, phải)Câu bị động không có từ ngữ chỉ chủ thể của hành độngCÂU 4ABCDThành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câuViệc sử dụng những kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.Cả ba ý trên đều đúngCÂU 5SSĐSThành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống thường thể hiện thông tin đã biết từ văn bản hoặc thông tin dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trướcLựa chọn ý mà em cho là đúng:II. Đọc hiểu văn bảnII. Đọc hiểu văn bản1. Hình thức các lời thoạiI. Tìm hiểu chungI. Tìm hiểu chungNhóm 1-2Nhóm 3-4Đọc kỹ đoạn trích, tìm hiểu hình thức các lời thoại trong đoạn tríchĐọc kỹ phần tiểu dẫn, trình bày những nét chính về tác giả Uy-li-am Sếch-xpia. Tớm tắt tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét* Yêu cầu: Cử đại diện nhóm soạn bài trên PowerPoint, copy vào USB, tiết sau mang theo để trình bày. Yêu cầu nộp bài cho GV trước khi vào tiết ít nhất 10 phút (HS còn lại soạn 2 câu vào vở)CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAUXin chân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học
File đính kèm:
- Tiet_66_Thuc_hanh_ve_SD_mot_so_kieu_cau_trong_vanban.ppt