Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 69: Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận)

Kết cấu bài học

• Giới thiệu

 1. Tác giả

 2. Bài thơ

II. Đọc hiểu văn bản

 1. Nhan Đề

 2. Đề từ

 3. Phân tích

 a. Nỗi buồn, cô đơn . b.Nỗi nhớ quê của tác giả

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 69: Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trò chơi khởi độngTrò chơi khởi độngĐây là bài thơ tiêu biểu trong tập “ lửa thiêng”,thể hiện nỗi buồn, nỗi cô đơn của con người trước tạo vật- 20 điểmTrò chơi khởi động Rất tiếc, bạn bị mất lượt!Trò chơi khởi độngCác từ :” điệp điệp, song song, dợn dợn” thuộc loại từ nào?-10 điểmTrò chơi khởi độngChúc mừng!Bạn được tặng 5 điểmTrò chơi khởi độngChúc mừng!Bạn được tặng 15 điểmTrò chơi khởi độngÔng là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới- 25 điểmChân dung nhà thơ Huy CậnTràng giang Huy CậnTiết 69Kết cấu bài họcGiới thiệu 1. Tác giả 2. Bài thơII. Đọc hiểu văn bản 1. Nhan Đề 2. Đề từ 3. Phân tích a. Nỗi buồn, cô đơn . b.Nỗi nhớ quê của tác giảNêu nhận xét khái quát của em về tiểu sử của nhà thơ Huy Cận?. 1. Tác giả-Thành công trên hai lĩnh vực thi ca và cách mạng, là tác giả tiêu biểu cho phong trào Thơ mới-Thơ hàm xúc , giàu suy tưởng triết lýGiới thiệuTràng giang 2. Bài thơ:- Viết vào mùa thu 1939( in trong tập “ Lưả thiêng”- Cảm xúc được khơi gợi từ cảnh sông Hồng mênh mông sóng nướcII. Đọc hiểu văn bản1. Nhan đề -Tràng giang nghĩa là sông dài . Từ Hán Việt gợi màu sắc trang trọng cổ kính, gợi cảm giác con sông chảy từ ngàn xưa lại-Điệp vần “ ang” gợi không gian mênh mông, lan tỏa dòng sông Trang Giang ấykhông chỉ là trương giang mà còn là đại giangEm hiểu như thế nào về nhan đề cuả bài thơ?II. Đọc hiểu văn bản2. Đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” thể hiện cảm xúc chủ đạo của bài thơ: Nỗi buồn nhớ trước cảnh sông dài trời rộngLời đề từ có quan hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng tác giả?Câu hỏi thảo luậnTìm những hình ảnh về không gian, sự vật trong bài thơ, Từ đó khái quát lên tâm trạng của nhà thơ?II. Đọc hiểu văn bản3. Phân tích a. Nỗi buồn cô đơn trước sông dài trời rộngKhổ 1:Không gianSự vậtSóng gợn điệp điệpNước sông sâuTrăm ngảMấy dòngThuyền xuôi máiCủi một cành khô lạc mấy dòngMênh mông, vô định >< Kiếp người nhỏ béNỗi buồn về sự vô định của kiếp ngườiKhông gianSự vậtCồn nhỏ, gió diều hiuTiếng làng xa, vãn chợ chiềuNắng xuống, trời lên sâu chót vótSông dài, trời rộngBến cô liêuKhổ 2:II. Đọc hiểu văn bản3. Phân tích a. Nỗi buồn cô đơn trước sông dài trời rộngNỗi buồn, nỗi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, rợn ngợpKhổ 3:II. Đọc hiểu văn bản3. Phân tích a. Nỗi buồn cô đơn trước sông dài trời rộngKhông gianSự vậtMênh mông không một chuyến đò ngangKhông cầuBờ xanh, bãi vàngBèo dạt hàng nối hàngNỗi cô đơn khủng khiếp của con người trước không gian điều hiu hoang vắngKhổ 4:II. Đọc hiểu văn bản3. Phân tích a. Nỗi buồn cô đơn trước sông dài trời rộngKhông gianSự vậtMây cao đùn núi bạcBóng chiều saChim nghiêng cánh nhỏThiên nhiên càng hùng vĩ, càng làm tăng nỗi buồn, NỘI DUNGNGHỆ THUẬTTiểu kết:Từ khổ 1 đến khổ 4 là nỗi buồn, là những suy ngẫm về kiếp người, trước không gian vô tận và cô tịch của “tràng giang”. Đó là nỗi buồn của cả một thế hệ các nhà thơ mới trước xã hội nô lệ, ngột ngạtTương phản giưã không gian vàsự vật, giữa cái vô hạn và cái hữu hạn cùng biện pháp sử dụng từ láy” điệp điệp, song songII. Đọc hiểu văn bản3. Phân tích b. Nỗi nhớ quê hương- Nỗi nhớ quê hương tha thiết thường trực, cháy bỏng, quê hương trở thành điểm tựa của nhà thơ-Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hòa với tình yêu sông núi- Đó là tâm trang của ngườiø dân mất nướckết hợp hài hồ giữa yếu tố cổ điển (phong vị thơ Đường) và hiện đại (khơng cần ngoại cảnh để bộc lộ cảm xúc).“ Lòng quê dợn dợn vời con nướcKhông khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”NỘI DUNGNGHỆ THUẬTTỔNG KẾT Cổ kính trang nghiêm, đậm chất Đường thi nhưng vẫn đậm chất việt Nam Nội dung: Bộc lộ nỗi sầu, của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín và thiết tha Luyện tập: Tìm những yếu tố về số tiếng, vần, nhịp , từ láy của khổ thơ sau đây để chứng minh ảnh hưởng của thơ Đường luật với thơ mới“ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng” + Số tiếng: 7tiếng; số dòng: 4 dòng + Vần và nhịp: “ Sóng gợn tràng giang / buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái / nước song song Thuyền về nước lại / sầu trăm ngả; Củi một cành khô / lạc mấy dòng” 

File đính kèm:

  • pptTrang_Giang_Huy_Can.ppt