Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 73: Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)

• Nghệ thuật: Hình ảnh thơ đẹp kì vĩ, từ ngữ độc đáo, giọng thơ mang khẩu khí của bậc anh hùng,

• Nội dung: Bài thơ đề cập đến chí làm trai, khát vọng xoay chuyển vũ trụ, thời thế, ca ngợi ý thức cá nhân , quan niệm vinh nhục ở đời, Tất cả đều nhằm khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của người chiến sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 73: Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Vân Canh Chúc Mừng Năm Mới Giáo viên: Hà Huyền Hoài Hà Trường Chúc THPT mừng Vân năm Canh mới 2009TIẾT 73: 	 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG - Phan Bội Châu -潘佩珠 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỈ XIXI. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả:Hãy trình bày những hiểu biết của em về Phan Bội Châu? (1867 - 1940) 1. Tác giả:Phan Bội Châu (1867-1940), tên thật là Phan Văn San, hiệu Sào Nam, Ông già Bến Ngự – Quê Nghệ An.Thời đại: đất nước Việt Nam chìm trong bóng đêm nô lệ, 6 tỉnh Nam Kì rơi vào tay TDP, phong trào Cần Vương thất bại.Bản thân: thông minh, tài hoa, yêu nước thương dân, tư tưởng tiến bộ.Phan Bội Châu (trẻ)Cường Để (1882-1951) là con trưởng Vua Gia Long, năm 1904 Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân chọn Cường Để làm Hội chủ.Gia Long (1760-1819) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, năm 1802 lên ngôi đặt Quốc hiệu Việt Nam vào năm 1804. Cường Để – Phan Bội Châu Các nhà Cách mạng Việt NamÔng là lãnh tụ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Duy Tân, Đông Du,Là một nhà thơ lớn sáng tác thơ văn cổ động tuyên truyền Cách mạng.2. Tác phẩm:- Việt Nam vong quốc sử (1905)Hải ngoại huyết thư (1906)- Ngục trung thư (1914)- Trùng Quang tâm sử - Phan Bội Châu niên biểu (1929)- Phan Sào Nam văn tập, Phan Châu Trinh (1872-1926)MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂUMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHAN BỘI CHÂU Nhà lưu niệm PBC – Nam Đàn Mộ cụ Phan Bội Châu Ngôi trường mang tên PBC Con đường mang tên PBC3. Bài thơ:Hoàn cảnh sáng tác: - 1905 khi tác giả chia tay bạn bè, đồng chí sang Nhật tìm đường cứu nước.b. Thể thơ: - Thất ngôn bát cú Đường luật – chữ Hán.c. Đọc diễn cảm bài thơ: So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ.Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết bằng ngôn ngữ và thể thơ gì ? Bản dịch đã lột tả hết ý thơ trong nguyên tác chưa ?XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆTPhiên âm:Sinh vi nam tử yếu hi kì,Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.Ư bách niên trung tu hữu ngã,Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si !Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.Dịch thơ:Làm trai phải lạ ở trên đời,Há để càn khôn tự chuyển dời.Trong khoảng trăm năm cần có tớ,Sau này muôn thuở, há không ai ?Non sông đã chết, sống thêm nhục,Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài !Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆTPhiên âm:Sinh vi nam tử yếu hi kì,Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.Ư bách niên trung tu hữu ngã,Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si !Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.Dịch thơ:Làm trai phải lạ ở trên đời,Há để càn khôn tự chuyển dời.Trong khoảng trăm năm cần có tớ,Sau này muôn thuở, há không ai ?Non sông đã chết, sống thêm nhục,Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài !Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.II. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ: Làm trai phải lạ ở trên đời, Há để càn khôn tự chuyển dời.Thảo luận quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu trong hai câu đề?II. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ: 1. Hai câu đề: Quan niệm về chí làm trai của tác giả.Tư thế, tầm vóc ngang tầm vũ trụHành động cao đẹp: “xoay chuyển vũ trụ”, “xoay chuyển thời thế” Cảm hứng lớn lao, ý tưởng mãnh liệt của người trai đối với đất nước, phù hợp yêu cầu thời đại bấy giờ.So sánh: Ca dao Phạm Ngũ Lão Phan Bội Châu có gì khác? Nguyễn Công Trứ2. Hai câu thực: Cái tôi trách nhiệm của nhà thơ. Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau này muôn thuở, há không ai ?Ý thức trách nhiệm của Phan Bội Châu thể hiện như thế nào trong hai câu thực ?2. Hai câu thực:- Nghệ thuật đối rất chuẩn: Trăm năm - tớ > nghệ thuật đối, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ Cảm nhận thấm thía, sâu sắc nỗi nhục mất nước, hình hài đất nước còn đó nhưng linh hồn, tinh anh đã mất.- Hiền thánh –> sách thánh hiền -> tư tưởng Nho giáo lỗi thời không cứu được đất nước, nhân dân. Nhà thơ dự cảm con đường cứu nước mới trong tương lai, chắc chắn không phải bằng tư tưởng Nho giáo lạc hậu lỗi thời mà bằng một tư tưởng tiến bộ, tiên phong vượt tầm thời đại.4. Hai câu kết: Tư thế lên đường của nhà thơ. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.Theo em, sức hấp dẫn ở hai câu kết là ở yếu tố nghệ thuật nào ?4. Hai câu kết:- Trường phong Đông hải từ ngữ là những đại (ngọn gió dài qua biển Đông) lượng không gian- Thiên trùng bạch lãng vũ trụ, hình ảnh kì vĩ (ngàn đợt sóng bạc) giọng điệu hào sảng Tô đậm tư thế lên đường hăm hở, hào hùng của nhân vật trữ tình -> Khát vọng, hoài bão, tâm hồn cao đẹp. III. TỔNG KẾT:Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ ?Câu hỏi 2: Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ này ?Nghệ thuật: Hình ảnh thơ đẹp kì vĩ, từ ngữ độc đáo, giọng thơ mang khẩu khí của bậc anh hùng, Nội dung: Bài thơ đề cập đến chí làm trai, khát vọng xoay chuyển vũ trụ, thời thế, ca ngợi ý thức cá nhân , quan niệm vinh nhục ở đời,  Tất cả đều nhằm khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của người chiến sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX.* Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 5.IV. Luyện tập: Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ trong cuộc sống hiện đại của thế kỉ XXI ? V. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Tập phân tích bài thơ bằng lời văn của mình.  Làm các bài tập trang 5 - Sgk.  Soạn bài: “Hầu trời” của Tản Đà. Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !

File đính kèm:

  • pptTIET 73 - XD LUU BIET.ppt