Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 77: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Ngô Thị Ánh Tuyết

TỔNG KẾT:

1. Nghệ thuật

Cách dùng từ độc đáo, sáng tạo

Hình ảnh mới lạ, đầy cảm giác

Thể thơ: tự do, câu thơ vắt dòng

2.Nội dung

Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ đầy sức sống

Quan niệm mới mẻ về thời gian, đời người

Lời giục giã hãy sống mãnh liệt, lòng yêu đời, ham sống cuồng nhiệt

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 77: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Ngô Thị Ánh Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GDthi ®ua d¹y tèt - häc tètCÁC THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ TIẾT HỘI GIẢNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGMôn: NGỮ VĂN Tiết 77: VỘI VÀNG Giáo viên dạy: Ngô Thị Ánh TuyếtĐơn vị: Trường THPT Trực Ninh B Kiểm tra bài cũ:Nêu giá trị nội dung tư tưởng của bài thơ “Hầu trời” (Tản Đà)?VỘI VÀNGXUÂN DIỆUI.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả:a.Cuộc đời, con ngườiXuân Diệu (1916-1985) -Cha là nhà nho, mẹ là vợ lẽ -Quê Hà Tĩnh, sinh ra và lớn lên ở  Qui Nhơn trong cảnh nước mất nhà tan -Là một tài năng, cần cù học tập, sáng tạo -Là trí thức Tây học, chịu ảnh hưởng tư tưởng thẩm mỹ của thơ ca lãng mạn Pháp -Luôn khát khao giao cảm với đời -Trước CMT8 là thành viên của nhóm Tự Lực Văn Đoàn -Sau CMT8 tham gia vào 2 cuộc đấu tranh => một nghệ sỹ, chiến sỹ.*Nội dung: Nguồn cảm xúc mới, quan niệm sống mới*Nghệ thuật: cách tân đầy sáng tạo từ đề tài, ngôn ngữ đến giọng điệu, hình ảnh...*Các tác phẩm chính: sgk=>Là nghệ sỹ đa tài, nhà thơ lớn, nhà văn hoá lớn của dân tộc, nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”b.Sự nghiệp:2.Bài thơ “Vội vàng”:a. Xuất xứ, nhan đề, thể loại- Xuất xứ: được in trong tập “Thơ thơ” (1938). Nhan đề: thể hiện quan niệm sống- Thể loại :Thể thơ trữ tình, tự dob.Bố cục: 3 phầnPhần 1(13 câu đầu): Tình yêu cuộc sống.Phần 2(16 câu tiếp) : Quan niệm về thời gian, đời ngườiPhần 3(10 câu cuối) : Lời giục giã, quan niệm sống.=> Chủ đề: tình yêu cuộc sống, quan niệm nhân sinh mới mẻ.	II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đoạn 1: Tình yêu cuộc sống a. Bốn câu đầu: Thơ 5 chữ, nhịp thơ gấp gáp Tắt nắng màu đừng nhạt Điệp: Tôi muốn Cho buộc gió hương đừng bay=> Ước muốn táo bạo, mãnh liệt: muốn đoạt quyền tạo hóa để cho hương sắc của thiên nhiên, của cuộc đời còn mãi. b. Bảy câu tiếp theo: Bức tranh mùa xuân.“Của ong bướm này đây tuần tháng mật;Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khúc tình si;Và này đây ánh sáng chớp hàng mi;Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”b. Bảy câu tiếp theo: Bức tranh mùa xuân.- Hình ảnh: Ong bướm, hoa đồng nội, lá cành tơ, yến anh, ánh sáng → Là những hình ảnh sống động, đẹp đẽ, tươi non “này đây” để chỉĐiệp từ:-So sánh: 	 tháng giêng với cặp môi → Sự táo bạo, độc đáo, rất Tây, lấy con người làm chuẩn mực cho cái đẹp. “của” chỉ sở hữu Như đếm, giới thiệu, mời mọc mọi người đến thưởng thức vườn xuân  Cách cảm nhận thiên nhiên và cuộc sống của nhà thơ thật độc đáo và gợi cảm: Bức tranh xuân hài hòa màu sắc, rộn rã âm thanh, lung linh ánh sáng, tràn ngập niềm vui, như một thiên đường trên mặt đất. Xuân Diệu nhìn mùa xuân qua lăng kính của tình yêu, qua cặp mắt “xanh non biếc rờn” của tuổi trẻ.c. Câu 12,13: Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Nghệ thuật: Dấu chấm chia đôi dòng thơ =>Tâm trạng của tác giả: Hai tâm trạng đối lập sung sướng > Tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối của nhà thơ b.Thời gian trong lòng tạo vật: Năm tháng: chia phôi Núi sông: than thầmNghệ thuật nhân hóa: Gió xinh: thì thào, hờn dỗi Chim: đứt tiếng reo thi, sợ => Xuân Diệu cảm nhận thời gian thấm đượm triết lý nh©n sinh.Cả đất trời chia phôi, than thở ngậm ngùi mang tâm trạng như con người.3.Phần 3: Lời giục giã – quan niệm sống Nhịp thơ: Dồn dập, hối hả, gấp gápĐiệp ngữĐộng từ tăng tiến Hình ảnhTa muốnôm riết say thâu cắncả sự sống mơn mởnmây đưa, gió lượncánh bướm với tình yêucái hôn nhiều, non nước xuân hồng=>Bức tranh xuân tươi mới, đầy sức sống, đầy hương sắc. Xuân Diệu coi mùa xuân như một người thiếu nữ đẹp, trẻ trung, tình tứ, quyến rũ, gọi mời. => Tình yêu cuộc sống cuồng nhiệt.XUÂN DIỆUChạy đua với thời gianTận hưởng cuộc sống bằng mọi giác quanThính giácThị giácVị giácCảm giácXúc giácKhứu giác=> Quan niệm nhân sinh, mới mẻ, độc đáoLƯU Ý: Ngữ :“Ta muốn” như một lời nhắn nhủ, hiệu triệu những người trẻ tuổi, trẻ lòng hãy biết quí cái phần “ngon nhất của đời” - đó là tuổi trẻ giữa mùa xuân và tình yêu. “Vội vàng” không có nghĩa là sống ích kỉ, hưởng thụ tầm thường mà “Vội vàng” là một tâm hồn yêu sống đến cuồng nhiệt, biết quí trọng từng giây, từng phút của cuộc đời, biết cống hiến cho đời. Đó là giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc của thơ Xuân Diệu. III.TỔNG KẾT:1. Nghệ thuậtHình ảnh mới lạ, đầy cảm giác Thể thơ: tự do, câu thơ vắt dòng Cách dùng từ độc đáo, sáng tạo2.Nội dungQuan niệm mới mẻ về thời gian, đời ngườiLời giục giã hãy sống mãnh liệt, lòng yêu đời, ham sống cuồng nhiệtBức tranh thiên nhiên đẹp đẽ đầy sức sốngIV. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ1. Nêu tư tưởng chủ đạo của bài thơ Vội vàng? Liên hệ, so sánh với lối sống gấp của một phận thanh niên hiện nay?2. Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? 3. Học thuộc lòng bài thơ.4. Làm bài tập trong sách giáo khoa ( sau bài học).5. Soạn bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • pptVoi Vang- hoi giang- Truc Ninh B- 2010.ppt