Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 78: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Nguyễn Thị Nhung

Vội vàng

Quan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc

- Mạch cảm xúc và lập thuyết hoà quyện

 thể thơ tự do, nhịp điệu đa dạng

 thủ pháp trùng điệp,

 hình ảnh mời mẻ, táo bạo

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 78: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Nguyễn Thị Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 GV : Nguyễn Thị NhungCâu 1: Bài thơ Hầu trời được trích trong tác phẩm nào?Khối tình con I ( 1917)	C. Còn chơi (1921)Khối tình con II ( 1917) 	D. Giấc mộng lớn ( 1932)Câu 2: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất giọng ngông ngáo, tự đắc, của nhà thơ khi đọc thơ cho trời nghe?Đương con đắc ý đọc đã thích	C. Văn dài hơi tốt ran cung mâyChè trời nhấp giọng càng tốt hơi	D. Trời nghe, trời cũng lấy làm hayCâu 3: Dòng nào không phải là sáng tạo độc đáo của bài thơ Hầu trời?Hình ảnh thơ trang nhãNgôn ngữ thơ ít cách điệu, ước lệ, gần với ngôn ngữ đời thườngGiọng thơ rất hóm hỉnh, có duyênBiểu hiện cảm xúc phóng túng, tự do, không gò ép. Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính.Tiết 78: Văn học   	 Vội vàngXuân Diệu Dòng nào không đúng về tác giả bài thơ ?Cha là một nhà Nho quê ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Gò bồi, xã tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.Có thơ đăng báo từ năm 1935, nổi tiếng từ năm 1937 như một nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới ( Hoài Thanh)Gần 50 tác phẩm gồm thơ, văn xuôi nghiên cứu phê bình, dịch thuật, ông là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam.Ông là nhà thơ của mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời tha thiếtThơ ông được xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học dân tộc: Trung đại và hiện đạiXuân Diệu và Huy CậnNSND Bạch Diệp Mạch cảm xúc Mạch luận lí“Vội vàng+ 13 câu đầu: Tình yêu tha thiết với thiên đường nơi trần thế của nhà thơ+ 16 câu tiếp : Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian+ 10 câu cuối : Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýtTôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.=> muốn bất tử hoá cái đẹp,muốn giữ cho cái đẹp toả sắc lên hương với cuộc đờiCủa ong bướm này đây tuần tháng mật;Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phấtCủa yến anh này đây khúc tình siVà này đây ánh sáng chớp hàng miMỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửaTháng giêng ngon như một cặp môi gầnTôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửaTôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.Tại sao đang đam mê ngây ngất với bức tranh mùa xuân thi sĩ lại bỗng băn khoăn “Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa” ?A. Vì thi sĩ tha thiết với cuộc đời nhưng mặc cảm đau thương đã tạo ra một hố sâu ngăn cách.B. Vì thi sĩ biết số kiếp mình ngắn ngủiC. Vì thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tan phai.D. Vì thi sĩ biết cuộc đời nạy không phải của mình.Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,Không cho dài thời trẻ của nhân gianNói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại=> Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gianQuan niệm cũ “Xuân vẫn tuần hoàn” Sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gianQuan niệm của Xuân Diệu“Xuân” : Tới- qua, non- già, hết.“Tôi”: “cũng mất”, “chẳng hai lần thắm lại”, “chẳng còn tôi mãi” Sinh mệnh cá nhân làm thước đo thời gian“sung sướng >< “vội vàng, “hoài xuân”, “bâng khuâng”, “tiếc cả đất trời”Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt.Con gió xinh thì thào trong lá biếc,Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữaMau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muèn «m C¶ sù sèng míi b¾t ®Çu m¬n mën Ta muèn riÕt m©y ®­a vµ giã l­în Ta muèn say c¸nh b­ím víi t×nh yªu Ta muèn th©u trong mét c¸i h«n nhiÒu Vµ non n­íc, vµ c©y , vµ cá r¹ng Cho chÕnh cho¸ng mïi th¬m cho ®· ®Çy ¸nh s¸ng Cho no nª thanh s¾c cña thêi t­¬i Hìi xu©n hång ta muèn c¾n vµo ng­¬i.Trong đoạn cuối bài thơ, sự bùng nổ của tình yêu cuộc sống kéo theo sự bùng nổ trong ngòi bút cách tân thơ mới của thi sĩ. Dòng nào không nằm trong sự cách tân đó?Sự sáng tạo những hình ảnh đọc đáo, tươi mới, tràn đầy sức sốngSử dụng hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả khát khao vô biên của thi sĩNhịp thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu dài ngắn, xen kẽ với nhiều điệp từ có tác dụng tạo nhịp và ngắt nhịp nhanh, mạnh Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá, tài hoaKh¸t väng nÝu gi÷ vÎ ®Ñp cuéc ®êi Nçi ®au ®ín xãt xa tr­íc sù phai tµn cña thêi gian TriÕt lý sèng véi vµng T×nh yªu ®êi, yªu sèng ®am mª, m·nh liÖtNiÒm ®¾m say tr­íc vÎ ®Ñp cña thiªn ®­êng trÇn thÕQuan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc- Mạch cảm xúc và lập thuyết hoà quyện thể thơ tự do, nhịp điệu đa dạng thủ pháp trùng điệp, hình ảnh mời mẻ, táo bạoVội vàng“Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh) Tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh! 	

File đính kèm:

  • pptvoi_vang_xuan_dieu_cuc_hay.ppt