Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 78: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Loại hình ngôn ngữ

Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có sự giống nhau về đặc trưng cơ bản của ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.

Có hai loại hình ngôn ngữ:

 + Loại hình ngôn ngữ đơn lập như: tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán

 + Loại hình ngôn ngữ hòa kết như: tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp

Loại hình ngôn ngữ

Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Đặc điểm cơ bản:

Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

VD1: Tôi yêu em.

Có ba tiếng (ba âm tiết), ba từ; khi đọc và viết phải tách rời nhau

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 78: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiếng ViệtTiết 78	ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLoại hình ngôn ngữ Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có sự giống nhau về đặc trưng cơ bản của ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.- Có hai loại hình ngôn ngữ:	 + Loại hình ngôn ngữ đơn lập như: tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán 	 + Loại hình ngôn ngữ hòa kết như: tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp Tiếng ViệtTiết 78	ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLoại hình ngôn ngữĐặc điểm loại hình của tiếng ViệtTiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Đặc điểm cơ bản: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápVD1: Tôi yêu em.Có ba tiếng (ba âm tiết), ba từ; khi đọc và viết phải tách rời nhau Tiếng ViệtTiết 78	ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLoại hình ngôn ngữTiếngTừtôi yêuemem tôi, mẹ tôi, trường tôi, quê tôiem yêu, yêu thương, yêu mến, yêu quýem gái, em bé, em út, đàn em-> Tiếng là yếu tố cấu tạo từTừ không biến đổi hình tháiVí dụ 2: Tôi1 yêu em1 mà em2 không yêu tôi2.	tôi 1:	Chủ ngữ	tôi 2:	Phụ ngữ cho động từ “yêu”	em 1:	 Phụ ngữ cho động từ “yêu”	em 2:	chủ ngữTiếng ViệtTiết 78	ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLoại hình ngôn ngữĐặc điểm loại hình của tiếng ViệtTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápVí dụ 3:Tiếng ViệtTiếng Anh Tôi yêu emI love youEm yêu tôiYou love me-> Ngôn ngữ hòa kết biến đổi hình thái khi thay đổi trật tự cú pháp.Tiếng ViệtTiết 78	ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLoại hình ngôn ngữĐặc điểm loại hình của tiếng ViệtTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápTừ không biến đổi hình tháiVí dụ 4:Tôi yêu emYêu em tôi3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từThay đổi trật tự từTôi đã yêu emTôi sẽ yêu emThêm hư từNghĩa của câu thay đổiLoại hình ngôn ngữKhái niệm loại hình ngôn ngữCác loại hình ngôn ngữ	+ Đơn lập	+ Hòa kếtĐặc điểm loại hình của tiếng ViệtTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápTừ không biến đổi hình tháiÝ nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng trật tự từ và hư ngữTiếng ViệtTiết 78	ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTIII. Luyện tậpBài tập 1:Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.Trèo lên cây bưởi hái hoaBước xuống vườn cà hái nụ tầm xuânNụ tầm xuân nở ra tím biếcEm lấy chồng anh tiếc lắm thay. (Ca dao)Tiếng ViệtTiết 78	ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLoại hình ngôn ngữĐặc điểm loại hình của tiếng ViệtThuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền 	(Ca dao)Yêu trẻ, trẻ đến nhà: kính già, già để tuổi cho (Tục ngữ)	Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống	Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống ngày một lớn lên trông thấy. (Trích Truyện Tấm Cám)Bài 2:Tìm một câu tiếng Anh ( hoặc tiếng Pháp, Nga ) đã học, đối chiếu với câu tự dịch ra tiếng Việt, so sánh, phân tích để đi đến kết luận: tiếng Anh ( hoặc tiếng Pháp, Nga ) thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpTiếng ViệtTiếng Anh Anh ấy ngắm nhìn các ngôi saoHe see starsCác ngôi sao ngắm nhìn anh ấyStars see himVí dụBài tập 3:Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn sau:	Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên đất nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế ỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)đã, để, lại, màBài tập 3:- Các hư từ được sử dụng trong đoạn văn:- Tác dụng của hư từ được sử dụng trong đoạn văn.	+ đã: 	Chỉ sự việc xảy ra trong quá khứ	+ để: 	Chỉ mục đích của sự việc 	+ lại, mà: Chỉ quan hệ tăng tiến về mức độDẶN DÒNắm vững lý thuyết bài họcLàm bài tập trong sách bài tậpChuẩn bị tiết 79 – Đọc văn:	- Soạn bài: Tôi yêu em ( Puskin )	- Tìm đọc thêm một số tác phẩm của PuskinXIN CH¢N THµNH C¶M ¥NqUý THÇY C¤ Vµ C¸C EM HäC SINH 

File đính kèm:

  • pptDac_diem_loai_hinh_cua_Tieng_Viet.ppt