Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 78: Tiếng Việt: Nghĩa của câu

I/ Hai thành phần nghĩa của câu

1/ Tìm hiểu ngữ liệu:

a1/ Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.

a2/ Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.

b1/ Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng.

b2/ Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 78: Tiếng Việt: Nghĩa của câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.Kiểâm tra bài cũ:	Theo em, nhận định nào sau đây đúng nhất về bản chất của câu: A/ Câu phản ánh các sự kiện của hiện thực. B/ Câu thể hiện một nhận định của tư duy. C/ Câu là một hành vi của người nói D/ Câu truyền đạt một thông điệp của người nói đến người ngheNGHĨA CỦA CÂUI/ Hai thành phần nghĩa của câu1/ Tìm hiểu ngữ liệu:a1/ Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.a2/ Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.b1/ Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng.b2/ Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng.Như vậy:Cặp câu a cùng đề cập đến một sự việc: Chí Phèo có một thời từng ao ước có một gia đình nho nhỏ.Cặp câu b cùng đề cập đến một sự việc:Người ta cũng bằng lòng(Nếu tôi nói)Trong đó:Câu a1 dùng từ hình như, thể hiện độ tin cậy chưa cao đối với sự việc.Câu a2 không dùng từ hình như, khẳng định sự việc như nó đã xảy ra.Câu b1 dùng từ chắc thể hiện sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc.Câu b2 không dùng từ chắc, thể hiện thái độ khách quan đối với sự việc.2/ Kết luận:Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa:Nghĩa sự việc(Nghĩa miêu tả,nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề):Là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.Nghĩa tình thái:Thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sư việc hoặc đối với người nghe.Hai thành phần nghĩa trên hòa quyện vào nhau.Phân tích ví dụ:Có một ông rể quý như Xuân kể cũng danh giá thực, nhưng cũng đáng sợ lắmII/ Nghĩa sự việc1/ Khái niệm: Là thành phần nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu.2/ Các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc:Câu biểu hiện hành độngCâu biểu hiện trạng thái,tính chất, đặc Câu biểu hiện qua ùtrìnhCâu biểu hiện tư thế Câu biểu hiện sự tồn tạiNối các ví dụ ở cột A với các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc ở cột B để được một đáp án đúng:A	B II/ Nghĩa sự việc1/ Khái niệm:Là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.2/ Các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc:Phân tích các ví dụ:Xuân tóc đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chỗ những ngừời đi đưa.Câu biểu hiện hành động(Diễn tả hàng động có chủ ý)Trời thu xanh ngắt mấy tầng caoCâu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm(Diễn tả trạng thái,đặc điểm, tính chất của sự vật)Lá vàng trước gió khẽ đưa vèoCâu biểu hiện quá trình(Diễn tả một sự tình động,không có chủ ý)Lom khom dưới núi tiều vài chúCâu biểu hiện tư thếTrên tường treo một bức tranhCâu biểu hiện sư tồn tại(Nhận định rằng có một cái gì đó ở đâu đó)Thúy Kiều là chị Thúy VânCâu biểu hiện quan hệ(Chỉ mối quan hệ nào đó giữa hai sự vật)Nghĩa sự việc thường được biểu hiện thông qua các thành phần:Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.III.Tổng kếtNghĩa của câu bao gồm hai thành phần:Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu.Nó thường được biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò là chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác..IV.Luyện tập1/ Phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ của bài thơ sau: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèoCâu 1: Diễn tả trạng thái của các sự việc Ao thu lạnh lẽo/ nước trong veo.Câu 2: Diễn tả đăäc điểm của sự việc: Thuyền- bé.Câu 3: Diễn tả một quá trình:Sóng-gợn.Câu4: Diễn tả một quá trình: Lá- đưa vèo.Câu 5: Diên tả trạng thái, đặc điểm của sự việc:Tầng mây- lơ lửng, Trời- xanh ngắt.Câu6: Diễn tả đặc điểm, trang thái của sự việc: Ngõ trúc- quanh co, Khách- vắng teo.Câu7: Diễn tả tư thế:Tựa gối, buông cần.Câu 8: Diễn tả hành động: Cá - đớp .2/ Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các câu sau: a/ Co ùle õhắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi.	(Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân)b/ Dễ họ cũng phân vân như mình, vì đến chính ngay mình, mình cũng không biết rõ con gái mình có hư hay là không.	(Số đỏ- Vũ Trọng Phụng)Câu aNghĩa sự việc:Cả hai đều chọn nhầm nghềNghĩa tình thái: Thể hiện sự phỏng đoán mới là khả năng, chưa hoàn toàn chắc chắn về sự việc thông qua từ tình thái “có lẽ”Câu bNghĩa sự việc:Sự việc 1:Họ cũng phân vân như mình.Sự việc 2: Mình cũng không biết rõ con gái mình có hư hay là không.Nghĩa tình thái:Thể hiện phỏng đoán chưa chắc chắn về các sự việc thông qua các từ tình thái: “dễ”, “đến chính ngay”

File đính kèm:

  • pptNghia_cua_cau.ppt