Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 79: Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận)

- Nghệ thuật: Kết hợp chất cổ điển và chất hiện đại (ngôn từ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật).

- Nội dung: + Bức tranh sông nước mênh mông, vô cùng và hoang vắng.

 + Tâm trạng: nỗi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khát khao giao cảm với đời.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 79: Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy côVề dự giờ, thăm lớpKiểm tra bài cũ(?) Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung của bài thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu).Yêu cầu: - Nội dung: “Vội vàng” là lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng từng giây phút, từng tháng năm tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt. Tràng Giang- Huy Cận -Ngày 19/01/2010Tuần 21 Tiết: 79I. Tiểu dẫn 1. Tác giả - Cuộc đời: + Cù Huy Cận (1919- 2005) + là nhà thơ lớn, nhà cách mạng, nhà hoạt động văn hóa xã hội có uy tín.  tài năng thi ca + tấm lòng yêu nước.- Sự nghiệp thơ ca: + 2 thời kì: + đặc điểm thơ: hàm súc, giàu suy tưởng, triết lí.Tràng giangTrình bày vắn tắt về cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Huy Cận?trước cách mạng: nhà thơ lãng mạn tiêu biểu – hồn thơ ảo não: Lửa thiêng.sau cách mạng: thơ có nhiều đổi mới,hòa nhập với cuộc đời: Trời mỗi ngày lại sáng... I. Tiểu dẫn 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh ra đời: Buổi chiều thu 1939 được khung cảnh sông Hồng gợi hứng. - Xuất xứ: Rút từ tập “Lửa thiêng” (1937-1940). Tràng giangBài thơ được gợi hứng từ đâu? Được sáng tác vào thời gian nào?I. Tiểu dẫnII. đọc - hiểu văn bản * Nhan đề: “Tràng giang”. - Nghĩa: sông dài, sông lớn. - Từ Hán – Việt tạo sắc thái cổ kính (phân biệt với dòng Trường Giang). - Hiệp vần “ang” * Câu thơ đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”. - Cảnh: “trời rộng, sông dài”  không gian rộng lớn, mênh mông. - Tình: “bâng khuâng, nhớ”  cảm xúc buồn mênh mang, da diết. cảnh, tình hòa quyệnTràng giangTại sao tác giả lại đặt nhan đề là “Tràng giang” chứ không phải “Trường giang”?gợi nhạc điệu  tạo âm hưởng vang xa, lan rộng. Gợi hình ảnh: con sông dài + rộng  tô đậm cảm giác mênh mông, vô cùng của cảnh sông nước.II. đọc hiểu văn bản 1. Khổ 1 Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng. - Bức tranh thiên nhiên sông nước mênh mông: + Sóng: sóng nước mà cũng là sóng lòng. + Con thuyền: + Cành củi khô: • hình ảnh dân dã, đời thường  thi liệu hiện đại. • biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ , đối lập, tăng tiến. Kiếp người đơn côi, lênh đênh, lạc lõng giữa dòng đời. tàn lụi, nhỏ nhoi, lạc lõng.Tràng giangTrên không gian sông nước mênh mông ấy, tác giả khắc họa những hình ảnh nào? Mỗi hình ảnh ấy gợi ra điều gì?sóng nhỏ, lăn tăn xô đuổi nhau đến vô cùng.“buồn điệp điệp”: buồn triền miên không dứt.con thuyền xuôi mái ...: hững hờ, tự buông trôi theo dòng nước. thuyền về / nước lại: gợi nỗi sầu chia li tỏa ra muôn hướng. II. đọc hiểu văn bản 1. Khổ 1  Tương quan đối lập: Không gian sông nước bao la, rộng lớn >< Hình ảnh bé nhỏ, đơn côi.* Tiểu kết: Âm điệu chậm rãi, trầm buồn, khổ thơ 1 đã mở ra một không gian sông nước rộng lớn và nỗi buồn mênh mang, thấm thía trong lòng người.Tràng giangNhận xét về mối tương quan giữa không gian sông nước và những hình ảnh xuất hiện trên không gian đó? Gợi những cảm giác nào trong lòng người? nỗi sầu nhân thế.cô đơn, lẻ loi và nỗi buồn mênh mang, thấm thía trước vũ trụ lớn lao. Tâm trạng con ngườiTràng giangII. Đọc hiểu văn bản 2. Khổ 2 + 3Phiếu học tập số 1Theo dõi vào hai khổ thơ 2,3 và các chú thích thứ 2, thứ 3 SGK – 29, hãy cho biết: (1) Mỗi hình ảnh sau đây gợi ra điều gì? (chú ý vào các từ in đậm)- Cồn (Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu):.....................................................................................- Bến (Sông dài, trời rộng, bến cô liêu):............................................................................... - Bèo (Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng):................................................................................(2) Cả 3 hình ảnh đó đều khắc họa cảnh vật như thế nào? (nhỏ bé, hoang sơ hay lớn lao, sôi động?)..............................................................................................................................Phiếu học tập số 2Chú ý vào các hình ảnh từ ngữ sau và cho biết: Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng(1) Những đặc sắc nghệ thuật của các từ ngữ, hình ảnh trên?- Nghệ thuật nào được sử dụng trong các cụm từ: “nắng xuống, trời lên”; “sông dài, trời rộng”?.....................................................gợi ra sự vận động như thế nào của các sự vật?.......... - Cụm từ “sâu chót vót” có sự kết hợp độc đáo như thế nào? (từ “chót vót” vốn để khắc họa chiều nào?)......................................................................................................................Sự kết hợp ấy gợi ra được những chiều nào trong không gian?..............................................(2) Những đặc sắc nghệ thuật trên đã gợi ra một không gian như thế nào? (nhỏ bé hay rộng lớn?).................................................................................................................................... Phiếu học tập số 3(1) Phát hiện các tín hiệu thuộc về sự sống của con người trong hai khổ 2, 3 và chỉ ra đặc điểm của chúng?- Cụm từ “tiếng làng xa vãn chợ chiều” gợi âm thanh rõ ràng hay nhỏ bé, mơ hồ?............ - “Đò” và “cầu” vốn là những nơi như thế nào?..............................................................................ở đây đò và cầu được đặt trong thế phủ định hay khẳng định?.....................................từ đó cho thấy có sự sống con người không?..........................................................................(2) Sự xuất hiện của các tín hiệu sự sống con người góp phần gợi ra không khí nào?(có sôi động, vui vẻ hơn không?)....................................................................................... (3) Qua việc tái hiện các tín hiệu thuộc về sự sống con người, tác giả bộc lộ niềm khao khát gì để thoát khỏi sự cô đơn? khao khát ấy có đạt được không?...............................Phiếu học tập số 4(1) Nêu cảm nhận chung về bức tranh thiên nhiên “tràng giang” và tâm trạng của con người trong hai khổ 2,3?- Bức tranh thiên nhiên sông nước nhỏ bé hay rộng lớn hơn so với khổ 1? ..............................Bức tranh ấy có không khí như thế nào? (vắng vẻ hay vui tươi?).............................................................................................................................................. - Trước bức tranh thiên nhiên ấy, con người bộc lộ những tâm trạng gì?..............................................................................................................................................................................II. đọc hiểu văn bản 2. Khổ 2 + 3	 - Tín hiệu của thiên nhiên, cảnh vật:Hình ảnh gợi sự nhỏ bé+ Cồn: nhỏ, thưa thớt (lơ thơ ), quạnh hiu.+ Bến cô liêu: trơ trọi, cô độc, vắng vẻ.+ Bèo dạt: cô đơn, lênh đênh, trôi nổi.  cảnh vật nhỏ bé, đơn côi và hoang sơ, hiu quạnh.Hình ảnh gợi sự lớn lao+ Nắng xuống, trời lên sâu chót vót+ Sông dài, trời rộng • Nghệ thuật tiểu đối + động từ: vận động chia xa  không gian rộng và xa vắng hơn. • Sâu chót vót: chiều sâu thăm thẳm, chiều cao vô tận. không gian mở rộng đến vô cùng, vô tận.Tràng giang  Bức tranh thiên nhiên tràng giang: rộng lớn đến vô biên và hoang sơ, hiu quạnh. Tâm trạng con người: buồn bã, trống trải, bơ vơ. không gian tràng giang cũng là không gian tâm trạng.+ Nghệ thuật: II. đọc hiểu văn bản 2. Khổ 2 + 3	Tràng giangbút pháp: vẽ mây nảy trăng. đối lập: hữu hạn - vô hạn.hình ảnh quen thuộc.II. đọc hiểu văn bản 2. Khổ 2 + 3	 - Tín hiệu của sự sống con người: + Âm thanh:“tiếng làng xa”  mơ hồ, xa vắng. + Hình ảnh:“không đò, không cầu”  sự sống bị chia cắt, phủ định tuyệt đối. Sự vắng vẻ, hiu quạnh đẩy lên cao độ. Khát khao giao cảm với đời nhưng rơi vào bế tắc, tuyệt vọng. Nỗi sầu nhân thế được tô đậm.* Tiểu kết: Bức tranh thiên nhiên sông nước mở ra đến vô biên, hoang vắng và nỗi cô đơn, trống trải cùng niềm khát khao giao cảm với đời của nhà thơ.Tràng giangHệ thống bài họcI. Tiểu dẫn 1. Tác giả 2. Tác phẩmII. Đọc – hiểu văn bản* Nhan đề: Tràng giang* Câu thơ đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài* Tìm hiểu văn bản 1. Khổ 1 2. Khổ 2 và khổ 3Củng cố kiến thức- Nghệ thuật: Kết hợp chất cổ điển và chất hiện đại (ngôn từ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật). Nội dung: + Bức tranh sông nước mênh mông, vô cùng và hoang vắng. + Tâm trạng: nỗi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khát khao giao cảm với đời.Kiểm tra nhận thứcCâu 1. Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ “Tràng giang” được gửi gắm qua lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”? Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụCảm giác lạc lõng, nhỏ bé, bơ vơ trước không gian rộng lớnNỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiênNỗi sầu nhân thế Câu 2. ấn tượng chung nhất của người đọc về dòng sông qua bài thơ “Tràng giang”, đặc biệt qua khổ thơ thứ nhất là ấn tượng về một dòng sông như thế nào?Hùng vĩDài, rộng mênh mang và lặng lờ trôi Trôi chảy bất tuyệtCuộn chảy, tràn trề sinh lựcCâu 3: Cảm nhận chung dễ thấy nhất về khung cảnh, không khí của “tràng giang” toát ra từ hai khổ 2, 3 là gì?Rộng lớn đến vô biên và hoang vắng, quạnh quẽTrơ trọi, hoang vắngRộng lớn và trơ trọiNhỏ bé và hiu quạnhCâu 4: ấn tượng về một không gian mỗi lúc một thêm cao, thêm sâu đến rợn ngợp trong dòng thơ “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót” không được trực tiếp tạo ra từ đâu?Từ cấu trúc đăng đối (Nắng xuống, trời lên)Cụm từ có kết hợp độc đáo (sâu chót vót)Từ sắc vàng của nắng, sắc xanh của trờiTừ cách dùng các động từ vận động (xuống, lên)Kiểm tra nhận thức Bài học kết thúc !chúc các thầy cô mạnh khỏechúc các em học giỏi

File đính kèm:

  • ppttrang_giang.ppt