Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 85: Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh) - Trường THPT Bán Công - Nguyễn Thị Mai

I. TIỂU DẪN:

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1. Nhận xét bản dịch thơ:

Đây là bản dịch khá tốt của dịch giả Nam Trân nhưng

đôi chỗ chưa truyền đạt đầy đủ ý hay trong nguyên tác.

+ Câu 2:

- Người dịch bỏ sót chữ "cô"

 đánh mất linh hồn của "Mây".

- Hai chữ "mạn mạn" dịch là "trôi nhẹ"

Chưa sát với ý nghĩa: chậm chạp, uể oải.

Câu 3:

Trong nguyên tác không có chữ “tối”,người dịch thêm chữ "tối" làm cho ý thơ bị lộ.

- Chữ “thiếu nữ" dịch là "cô em"

không hợp với phong cách thơ của Bác.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 85: Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh) - Trường THPT Bán Công - Nguyễn Thị Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Trường THPT Bán công Nga Sơn -Thanh HoáGiáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Mai Nga Sơn, tháng 2, năm 2009Tiết 85Đọc văn Chiều tối (Mộ) - Hồ Chớ Minh Mộ Quyện điểu quy lõm tầm tỳc thụ Cụ võn mạn mạn mạn độ thiờn khụng Sơn thụn thiếu nữ ma bao tỳc Bao tỳc ma hoàn lụ dĩ hồngChiều tốiChim mỏi về rừng tỡm chốn ngủChũm mõy trụi nhẹ giữa tầng khụng Cụ em xúm nỳi xay ngụ tối Xay hết lũ than đó rực hồngI. Tiểu dẫn:1. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. -Bài thơ được sáng tác vào mùa thu năm 1942 trong một lần chuyển lao của Hồ Chí Minh từ nhà lao Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.- Chiều tối là bài thứ 31 của tập thơ "Nhật kí trong tù".2. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luậtChiều tốiII. đọc - hiểu văn bản:1. Nhận xét bản dịch thơ:Đây là bản dịch khá tốt của dịch giả Nam Trân nhưng đôi chỗ chưa truyền đạt đầy đủ ý hay trong nguyên tác. + Câu 2: Người dịch bỏ sót chữ "cô" đánh mất linh hồn của "Mây". Hai chữ "mạn mạn" dịch là "trôi nhẹ" Chưa sát với ý nghĩa: chậm chạp, uể oải.+ Câu 3: -Trong nguyên tác không có chữ “tối”,người dịch thêm chữ "tối" làm cho ý thơ bị lộ.- Chữ “thiếu nữ" dịch là "cô em" không hợp với phong cách thơ của Bác.Chiều tốiI. Tiểu dẫn:2. Bức tranh chiều tối:- Được gợi từ hai nguồn cảm hứng:+ Cảm hứng trước thiên nhiên.+ Cảm hứng trước cảnh sinh hoạt của con người - Bức tranh được mở ra:+ Trong thời gian: Chiều muộn, ngày tàn.+ Trong thời gian: Rừng núi nơi dất khách.a/ Bức tranh thiên nhiên:* Hình ảnh:+ Quyện điểu (Chim mỏi mệt) -> tìm chốn ngủ. + Cô vân (Mây cô đơn) -> trôi chậm chậm.Thi liệu quen thuộc, cổ điển gợi không gian khoáng đạt, vắng lặng, bao la. Chim và mây không đứng im mà vận động đang đi tìm sự sống( Sự vận động có định hướng như muốn thoát khỏi nỗi cô đơn. Điều đó khác với thơ xưa)* Bút pháp miêu tả: Chấm phá (Cổ điển).Bức tranh chiều tối đẹp - buồn mà không thê lương, ước lệ mà vẫn thực ( nét mới)* Tâm trạng của chủ thể trữ tình:- Yêu thiên nhiên. - Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm => Đây chính là tình cảm lớn lao của Bác. - Cô đơn, mệt mỏi, đượm buồn -> Đây là nỗi niềm riêng của Bác. b/ Bức tranh sinh hoạt: * Hình ảnh.+ Thiếu nữ xay ngô (hình ảnh trung tâm của bức tranh) -> Gợi vẻ đẹp khoẻ khoắn, trẻ trung, sống động.+ Lò than rực hồng -> ấm nóng sự sống và ánh sáng.+ Chữ “hồng": - Nhãn tự nằm ở cuối bài, điểm sáng của bài thơ.- Diễn tả bước đi của thời gian từ chiều đến tối.Làm rực sáng của không gian chiều tối, xua đi bao mệt mỏi, cô đơn, xua đi bóng tối.- Làm bừng sáng cả bài thơ.=> Bức tranh sinh hoạt ấm nóng sự sống, tràn đầy ánh sáng.* Tâm trạng chủ thể trữ tình:+ Vui với cảnh sinh hoạt đời thường-> Tình yêu cuộc sống. + Quên mỏi mệt cô đơn, chia sẻ quan tâm đến người khác" Bác lấy cái vui của cuộc đời để đánh bạt mọi đau thương" (Chế Lan Viên).* Hình tượng thơ có sự vận động tự nhiên:+ Từ tối đến sáng.+ Từ buồn sang vui.+ Từ cô đơn đến ấm nóng sự sống.* Tâm trạng của chủ thể trữ tình cũng vận động tự nhiên - Từ mỏi mệt cô đơn -> vui, tin tưởng vào cuộc sống. - Vui buồn của Bác gắn với vui buồn của cuộc sống.Hình tượng thơ, tư tưởng, tình cảm thơ gắn bó với nhau và luôn hướng tới ánh sáng và sự sống. Đây là đặc điểm của thơ Bác.Câu hỏi thảo luận:Câu 1: Hoàng Trung Thông cho rằng: “ Hồ Chí Minh rất Đường mà không Đường một chút nào”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào?Câu 2: Hoàng Trung Thông nhận xét: “Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình” Bài thơ đã thể hiện điêù đó như thế nào?Câu 3: Hoài Thanh nói: “Học thơ Bác là học cái đạo làm người của Bác”. Em đã học được những gì ở đạo làm người của Bác?III. tổng kết:-Bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển vừa mang vẻ đẹp hiện đại.-Bài thơ có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chát thép và chất tình,giữa tinh thần chiến sĩ và tâm hồn nghệ sĩ.- Bài thơ cho ta những bài học về đạo làm người:+Gần gũi thân thiện với thiên nhiên.+Trân trọng giá trị sự sống.+Có nghị lực để vượt qua những khó khăn.Chiều tốiI. Tiểu dẫn:II. đọc - hiểu văn bản:"Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn"

File đính kèm:

  • pptBai giang_chieu_toi.ppt