Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG :

Tác giả:

Văn bản:

a) Hoàn cảnh sáng tác

Hoàn cảnh sáng tác tập thơ: Nhật kí trong tù

Bài thơ “Chiều tối” được làm trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối mùa thu 1942, đây là bài thứ 31 của tập “Nhật kí trong tù”

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-TIẾT CT: 87CHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-I. TÌM HIỂU CHUNG :1. Tác giả:- Hoàn cảnh sáng tác tập thơ: Nhật kí trong tù- Bài thơ “Chiều tối” được làm trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối mùa thu 1942, đây là bài thứ 31 của tập “Nhật kí trong tù”2. Văn bản:b) Tìm hiểu bản dịch thơ(SGK)a) Hoàn cảnh sáng tácNguyên tácBản dịch thơQuyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không;Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. -Hồ Chí Minh-Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết, lò than đã rực hồng. - Nam Trân– (dịch)So với nguyên tác, bản dịch có điểm nào chưa phù hợp?CHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-CHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-I. TÌM HIỂU CHUNG :1. Tiểu dẫn:2. Văn bản:b) Tìm hiểu bản dịch thơ-> Câu 2: Bản dịch đã bỏ rơi nghĩa cô lẻ của đám mây ”mạn mạn“ là chậm chậm chứ không phải là trôi nhẹ -> Câu 3: Nguyên tác không nói “tối”, bản dịch thêm chữ tối làm giảm đi nét đặc trưng của thơ Đường luậta) Hoàn cảnh sáng tácCHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-c) Bố cục Có thể chia hai đoạn :+ Hai câu đầu:Bức tranh thiên nhiên+ Hai câu sau: d) Chủ đềI. TÌM HIỂU CHUNG :1. Tiểu dẫn:2. Văn bản:a) Hoàn cảnh sáng tácb) Tìm hiểu bản dịch thơBức tranh về đời sống Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và ý chí vượt lên mọi khó khăn của Hồ Chí Minh, đồng thời thể hiện bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại trong thơ Hồ Chí Minh. CHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI. TÌM HIỂU CHUNG1. Hai câu đầu- Điểm nhìn của nhà thơ là đỉnh trời:+Một cánh chim nhỏ mệt mỏi bay về rừng +Một chòm mây cô lẻ chậm chậm bay giữa tầng không=> Bức tranh thiên nhiên đầy tính ước lệ và có sự thống nhất với sự chân thật tự nhiên.-> Chỉ gợi mà không tả cụ thể, cốt ghi lại linh hồn của tạo vậtTả ngoại cảnh nhưng cũng chính là tâm cảnh hình ảnhmang nặng tâm trạng buồn=> Mang phong cách thơ ca cổ điển: tả cảnh ngụ tìnhCHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Hai câu đầu- Điểm nhìn của nhà thơ là đỉnh trời:- Tả ngoại cảnh nhưng cũng chính là tâm cảnh- Thể hiện một tâm hồnUng dung thư tháiTự chủ Hoàn toàn tự do=> Cảm nhận thiên nhiên sâu sắc, tinh tế trong hoàn cảnh khắc nghiệt I. TÌM HIỂU CHUNGCHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNI. TÌM HIỂU CHUNG1. Hai câu đầu2. Hai câu cuối- Miêu tả cụ thể đời sống thường nhật- Điểm nhìn của nhà thơ lúc này là mặt đất Hồ Chí Minh đãQuên cảnh ngộ của mình Hòa vào không khí lao độngĐồng cảm với nỗi vất vả của người lao động- Hình ảnh cô gái xuất hiện hướng người đọc từ không gian bao la trở về với đời sống con ngườiCHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNI. TÌM HIỂU CHUNG1. Hai câu đầu2. Hai câu cuối- Miêu tả cụ thể đời sống thường nhật- Điểm nhìn của nhà thơ lúc này là mặt đất - Hình ảnh cô gái xuất hiện hướng người đọc từ không gian bao la trở về với đời sống con người- Hình ảnh rực hồng của lò thanlàm sáng bừng cả bài thơ, cả con người và cảnh vậtCHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNI. TÌM HIỂU CHUNG1. Hai câu đầu2. Hai câu cuối* Kết luận: Bài thơ có sự vận động. Không gianThời gianTâm trạng- Cái nhìn lạc quan- Tình yêu thương con người- Cảm nhận tinh tếVẻ đẹp cổ điểnVẻ đẹp hiện đại- Nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, không gian rộng lớn- Không miêu tả cụ thể mà chỉ gợi Khai thác thi đề phổ biến (chiều tối)- Mượn cảnh để tả tình Có sự vận động của cảnh vật- Sự vận động hướng về sự sống ánh sáng- Con người trở thành tâm cảnh trong bài thơBài thơ vừa mang màu sắc cổ điển vừa thể hiện tính hiện đại trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. CHIỀU TỐI (MỘ)-HỒ CHÍ MINH-I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNIII. CỦNG CỐ Bài ”Chiều tối“ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh. Bài thơ mang đậm sắc thái nghệ thuật cổ điển mà hiện đại. 

File đính kèm:

  • pptchieu_toi.ppt
Bài giảng liên quan