Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)

Bài thơ là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của Tố hữu.

- Giọng điệu chân thành, cảm xúc hồ hởi, náo nức bài thơ nêu bật một quan niệm mới mẻ và nhận thức sâu sắc về mối quan hệ giữa cá nhân và quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em!Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy
- Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấyTố Hữu (1920 - 2002)I- Tìm hiểu chung - Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. Quê: Thừa Thiên – Huế.- Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng. Năm 1938, được kết nạp vào Đảng Cộng sản. 1.Tác giảI- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy1937 -19461955 -19611947 -19541972 -19771962 - 197119991992Từ ấy-Việt Bắc-Gió lộng-Ra trận-Máu và Hoa-Một tiếng đờn-Ta với TaTheo sát các chặng đường cách mạng Việt Nam- Tố Hữu - Huân chương Sao vàng (1994); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật (1996); Giải thưởng văn học ASEAN (1999).Tiết 88: Đọc văn
Từ ấyI- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:Là nhà thơ lớn của dõn tộc, “con chim đầu đàn” của thơ ca cỏch mạng Việt Nam. - Tố Hữu - I- Tìm hiểu chung: Tác giả:2. Bài thơ: “Từ ấy” * Xuất xứ: “Từ ấy” là bài thơ mở đầu cho phần thơ “Máu lửa” trong tập thơ “Từ ấy”.Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy- Tố Hữu - * Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời khi Tố Hữu được giác ngộ lí tưởng cộng sản, được đứng vào hàng ngũ của Đảng. Chân dung Tố HữuLúc 17 tuổiLúc 18 tuổiII- Đọc- hiểu Văn bản 1- Đọc văn bản * Đọc diễn cảm. * Giải thích từ khó (SGK) * Thể thơ: Thất ngôn trường thiên. * Bố cục: 3 khổ - 3 phần. - Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy Giọng phấn khởi, vui tươi, hồ hởi; Chú ý các từ: bừng, chói, đậm hương, rộn, buộc, trang trải, để, với, đã là, là. Nhịp thơ thay đổi theo cảm xúc từng câu, từng khổ: 2/2/3; 4/3; 2/3/2; 3/4; 4/3; 4/3; 3/4; 3/4; 4/3; 2/5; 2/5; 3/4. Từ ấyTừ ấy trong tụi bừng nắng hạMặt trời chõn lớ chúi qua timHồn tụi là một vườn hoa lỏRất đậm hương và rộn tiếng chimTụi buộc lũng tụi với mọi ngườiĐể tỡnh trang trải với trăm nơiĐể hồn tụi với bao hồn khổGần gũi nhau thờm mạnh khối đời.Tụi đó là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phụi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhụng ỏo cơm, cự bất cự bơ ( Tố Hữu)Tõm trạng của nhà thơ khi gặp ỏnh sỏng lớ tưởng.Nhận thức mới về lẽ sống.Chuyển biến sõu sắc trong tỡnh cảm.2- Tìm hiểu văn bản a/ Khổ thơ 1:- Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy Phân tích ý nghĩa của các hình ảnh: Nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim; Các từ: bừng, chói. Hình ảnh so sánh trực tiếp: Hồn tôi - Vườn hoa lá, rất đậm hương, rộn tiếng chim.Từ ngữ biểu cảm mạnh: Rất đậm, rộn tiếngHình ảnh ẩn dụ: + Nắng hạ,+ Mặt trời chân lí chói qua tim kết hợp với các động từ mạnh: Bừng, chói.Khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng kì làm bừng sáng tâm hồn, làm ấm nóng trái tim nhà thơ. Diễn tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng mới. Phân tích ý nghĩa của hình ảnh:vườn hoa lá, đậm hươnng, rộn tiếng chim; Các từ: bừng, chói. 2- Tìm hiểu văn bản a/ Khổ thơ 1:- Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy Lí tưởng cộng sản -> Khơi dậy sức sống mới, niềm yêu đời, đem lại cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ.Tác giả dùng thủ pháp liên tưởng bằng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh và từ ngữ mới lạ, độc đáo, tươi trẻ để diễn tả tình cảm chân thành, trong trẻo – “Tiếng reo vui của người thanh niên đã tìm được chân lí, lẽ phải của cuộc đời.”(Tố Hữu). 2- Tìm hiểu văn bản b/ Khổ thơ 2:- Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy“Tôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đời.”+ Buộc: ý thức tự nguyện gắn bó cao độ.+ Trang trải: sự đồng cảm sâu sắc+ Trăm nơi: hoán dụ -> chỉ mọi người sống ở khắp nơi.+ Khối đời: ẩn dụ -> chỉ khối đoàn kết cần lao cùng phấn đấu vì mục tiêu chung.+ Để, với: điệp từ -> nhịp thơ dồn dập, thôi thúc, hăm hở.2- Tìm hiểu văn bản b/ Khổ thơ 2:- Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấyLòng tôi Tình Hồn tôibuộc trang trải gần gũi mọi ngườitrăm nơibao hồn khổCá nhânQuần chúng lao khổMạnh khối đờiCái tôi chan hoà trong cái ta.Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi,nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào? - Những từ ngữ giàu giá trị biểu cảm: buộc, trang trải, gần gũi -> ý thức tự nguyện gắn bó và đồng cảm sâu sắc với mọi người trong xã hội.Em có nhận xét gì về cấu trúc câu thơ và cách sử dụng từ ngữ trong khổ thơ này?2- Tìm hiểu văn bản b/ Khổ thơ 2:- Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy Tố Hữu đã đi từ cái tôi đến cái ta, gắn bó cuộc sống của cá nhân với nhân dân lao động nghèo khổ, với vận mệnh chung của dân tộc và ở đó Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu của trái tim nhân ái.2- Tìm hiểu văn bản c/ Khổ thơ 3:- Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy“Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơ” + Kết cấu : Tôi đã làcủa, làcủa, làcủa. -> Khẳng định ý thức tự giác chắc chắn, vững vàng. + Đại từ xưng hô chỉ quan hệ gia đình: Con, em, anh. + Số từ ước lệ: vạn. -> Giọng điệu mỗi lúc càng hăng say, nồng nhiệt. -> Nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình ruột thịt đầm ấm, thân thiết. Sự cảm nhận sâu sắc mình là thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ.2- Tìm hiểu văn bản c/ Khổ thơ 3:- Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấy“Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơ”Các cụm từ: Kiếp phôi pha, cù bất cù bơ.-> Sự biểu hiện xúc động, chân thành khi nói tới những kiếp người bất hạnh, dãi dầu sương gió. -> Lòng căm giận trước bao ngang trái, bất công của cuộc đời cũ. 2- Tìm hiểu văn bản c/ Khổ thơ 3:- Tố Hữu - Tiết 88: Đọc văn
Từ ấyTễICON của vạn nhàEMcủa vạn kiếpANHcủa bầy em nhỏ.. Nhấn mạnh và khẳng định một tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết, gắn bó ruột thịt. Lí tưởng cộng sản đã giúp nhà thơ vượt qua tình cảm cá nhân ích kỉ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình thân yêu ruột thịt với quần chúng lao khổ ( Là động lực để hăng say hoạt động cách mạng, là đối tượng sáng tác chủ yếu của nhà thơ). Niềm vui sướng mónh liệt của nhà thơ khi gặp lớ tưởng cộng sảnNhận thức sõu sắc về lẽ sốngChuyển biến sõu sắc trong tỡnh cảm“TễI” HềA VỚI CÁI “TA”“TễI” GẮN Bể MÁU THỊT VỚI ĐẠI GIA ĐèNHCõu hỏi: Sau khi được giỏc ngộ lớ tưởng,cỏi “Tụi”Tố Hữu cú khỏc gỡ với cỏi “tụi” tiểu tư sản ngày trước và cỏi “tụi” lóng mạn thơ Mới?Trờn dũng sụng mự sươngTụi đó khụ như cõy sậy bờn đườngĐõu dỏm ước làm hoa thơm trỏi ngọtTụi đó chết lặng im như con chim khụng bao giờ được hút ( Tố Hữu)Ta là một, là riờng, là thứ nhấtKhụng cú chi bố bạn nổi cựng taTa là con nai bị chiều đỏnh lướiKhụng biết đi đõu đứng sầu búng tối.. ( Xuõn Diệu)Với tụi tất cả như vụ nghĩaTất cả khụng ngoài nghĩa khổ đau (Chế lan Viờn)Niềm vui sướng mónh liệt của nhà thơ khi gặp lớ tưởng cộng sảnNhận thức sõu sắc về lẽ sốngChuyển biến sõu sắc trong tỡnh cảm“TễI” HềA VỚI CÁI “TA”“TễI” GẮN Bể MÁU THỊT VỚI ĐẠI GIA ĐèNHLớ tưởng cộng sản đó cú ý nghĩanhư thế nào đối với người chiến sĩ Tố Hữu và nhà thơ Tố Hữu?- Chiếu rạng một cuộc đời Khơi nguồn sỏng tạo một hồn thơ mớiĐọc văn: Từ ấy I. Tiểu dẫnII. Đọc hiểuIII- Tổng kết – Ghi nhớ (SGK)Cõu hỏi trắc nghiệm:Cõu 1: Bài thơ Từ ấy cú ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu?Là tuyờn ngụn về lẽ sống của một người chiến sĩ cỏch mạngLà tuyờn ngụn nghệ thuật của nhà thơ cỏch mạngCú ý nghĩa mở đầu, định hướng cho toàn bộ quỏ trỡnh sang tỏc của Tố HữuCả 3 ý kiến trờnIV- Luyện tậpCõu hỏi trắc nghiệm:IV- Luyện tậpCõu 2: Sức hấp dẫn mới mẻ của bài thơ “Từ ấy”:Hỡnh thức nghệ thuật hiện đạiMột chủ thể trữ tỡnh trẻ trung, nhiệt huyếtCỏch cảm thụ và thể nghiệm sỏng tạoCả 3 ý kiến trờnChúc các em học tốt!Niềm vui sướng mónh liệt của nhà thơ khi gặp lớ tưởng cộng sảnNhận thức sõu sắc về lẽ sốngChuyển biến sõu sắc trong tỡnh cảm“TễI” HềA VỚI CÁI “TA”“TễI” GẮN Bể MÁU THỊT VỚI ĐẠI GIA ĐèNHCõu hỏi: Sau khi được giỏc ngộ lớ tưởng,cỏi “Tụi”Tố Hữu cú khỏc gỡ với cỏi “tụi” tiểu tư sản ngày trước và cỏi “tụi” lóng mạn thơ Mới?Trờn dũng sụng mự sươngTụi đó khụ như cõy sậy bờn đườngĐõu dỏm ước làm hoa thơm trỏi ngọtTụi đó chết lặng im như con chim khụng bao giờ được hút ( Tố Hữu)Ta là một, là riờng, là thứ nhấtKhụng cú chi bố bạn nổi cựng taTa là con nai bị chiều đỏnh lướiKhụng biết đi đõu đứng sầu búng tối.. ( Xuõn Diệu)Với tụi tất cả như vụ nghĩaTất cả khụng ngoài nghĩa khổ đau (Chế lan Viờn)Niềm vui sướng mónh liệt của nhà thơ khi gặp lớ tưởng cộng sảnNhận thức sõu sắc về lẽ sốngChuyển biến sõu sắc trong tỡnh cảm“TễI” HềA VỚI CÁI “TA”“TễI” GẮN Bể MÁU THỊT VỚI ĐẠI GIA ĐèNHLớ tưởng cộng sản đó cú ý nghĩanhư thế nào đối với người chiến sĩ Tố Hữu và nhà thơ Tố Hữu?- Chiếu rạng một cuộc đời Khơi nguồn sỏng tạo một hồn thơ mớiTừ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chim4.1. Khổ 1.4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.Tôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với muôn nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đời. 4.2. Khổ 2.Nhóm 2. Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào? Nhà thơ đã đặt mình giữa dòng đời và môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ và ở đó Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu của trái tim nhân ái.Nhóm 3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao trong khổ thơ 3? 4.3. Khổ 3.Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơ- Điệp từ: là, của, vạn- Đại từ nhân xưng: Con, em, anh- Số từ ước lệ: vạn.III. Tổng kết.- Bài thơ là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của Tố hữu.- Giọng điệu chân thành, cảm xúc hồ hởi, náo nức bài thơ nêu bật một quan niệm mới mẻ và nhận thức sâu sắc về mối quan hệ giữa cá nhân và quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao. Đọc văn: Từ ấy II. Đọc hiểu1. Nhan đề“Từ ấy” - giõy phỳt bắt gặp lớ tưởng cộng sản2. Đọc văn bản3. Bố cục:

File đính kèm:

  • ppttiet_88_Tu_ay.ppt