Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)

Bố cục : 3 phần

+ Khổ 1: Niềm vui sướng , say mê khi gặp lý tưởng của Đảng.

 +Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống.

+ Khổ 3 : Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm.

3. Tứ thơ : ” Từ ấy”: thời điểm tác giả đón nhận lí tưởng cộng sản.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 88TỪ ẤY	( Tố Hữu )I/ Tìm hiểu chung : Tố Hữu 1920 -20021/ Tác giả Tố Hữu : Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế.Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng, năm 1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản .Từ đó, con đường thơ của ông luôn gắn liền và song hành với các chặng đường của Cách mạng Việt Nam.=>Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc; là “con chim đầu đàn” của thơ ca cách mạng Việt Nam. Chân dung của Tố Hữu lúc 17 và 20 tuổiTố Hữu lúc 17 tuổiTố Hữu lúc 20 tuổiTố Hữu ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp2/ Về bài thơ “Từ ấy” : a. Xuất xứ , : 	 	- “Từ ấy” nằm trong phần “Máu lửa” cña tập thơ “Từ ấy”.	b. Hoàn cảnh sáng tác 	Ngµy ®­îc ®øng vµo h·ng ngò cña §¶ng lµ mét b­íc ngoÆt quan träng trong cuéc ®êi Tè H÷u. Ghi nhËn kØ niÖm ®¸ng nhí Êy víi nh÷ng c¶m xóc, suy t­ s©u s¾c, Tè H÷u viÕt bµi th¬ nµy.II. Đọc văn bản1. Đọc và giải thích từ khó2. Bố cục : 3 phần + Khổ 1: Niềm vui sướng , say mê khi gặp lý tưởng của Đảng. +Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống.+ Khổ 3 : Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm.3. Tứ thơ : ” Từ ấy”: thời điểm tác giả đón nhận lí tưởng cộng sản. III. Đọc hiểu văn bản: Khổ 1: Niềm vui sướng ,say mê của tác giả khi gặp lý tưởng của Đảng.Hai câu thơ đầu	- “Từ ấy” là cái mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cuộc đời Cách mạng của nhà thơ : được giác ngộ Cách mạng và được kết nạp vào Đảng .	- Những hình ảnh nắng hạ; mặt trời chân lý: ẩn dụ cho lý tưởng cách mạng . Từ ấy là từ khi nào? Tác giả dùng hình ảnh gì để chỉ lí tưởng cách mạng ?* Theo em , tác giả sử dụng so sánh như vậy có hàm ý gì ( thể hiện cảm nhận và tình cảm tác giả với Đảng như thế nào)?- Dùng hình ảnh ẩn dụ trên với hàm ý:+ Khẳng định sự vĩ đại ,lớn lao của lí tưởng cách mạng. + Thể hiện sự thành kính, ân tình, biết ơn của nhà thơ với Đảng + Tạo sự liên tưởng về ý nghĩa: 	Mặt trời, nắng hạ mạng đến cho thế gian hơi ấm, ánh sáng, sự sống	Lí tưởng của Đảng cũng là nguồn sáng kì diệu tỏa ra những tư tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu những điều tốt lành cho cuộc sốngHai động từ “ bừng” và “chói” thể hiện sự tác động của lí tưởng tới tác giả như thế nào?Sử dụng động từ ” bừng “ và ”chói “ nhằm thể hiện:” bừng “: Chỉ ánh sáng phát ra đột ngột” chói “: Chỉ ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh” chói qua tim”: Ánh áng lí tưởng không chỉ được nhận thức bằng lí trí mà có sức lay động đến trái tim, tình cảm của tác giả=> Nhấn mạnh : Lý tưởng Đảng lµ ngån s¸ng vÜ ®¹i lµm bõng s¸ng c¶ trÝ tuÖ vµ tr¸i tim t¸c gi¶ và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức , tư tưởng và tình cảm.b. Hai câu thơ sau:	Tác giả thể hiện niềm vui sướng vô hạn của mình trong buổi đầu đến với Cách mạng bằng các hình ảnh so sánh: + Tâm hồn tác giả như một vườn hoa đầy sức sống: Có sự xanh tươi của hoa lá, sự đậm đà của hương hoa và sự rộn ràng của tiếng chim+ So sánh như vậy với dụng ý: Tác giả đón nhận lý tưởng như cỏ cây hoa lá đón nhận ánh sáng mặt trời: Khu vườn xanh tươi, đầy sức sống là nhờ ánh nắng mặt trời Nhà thơ thêm yêu đời và và có tâm hồn giàu sức sống là nhờ ánh sáng của lý tưởng Đảng.Tác giả dùng hình ảnh so sánh nào để thể hiện niềm vui khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng? So sánh như vậy với dụng ý gì?*TiÓu kÕt: Th«ng qua viÖc sö dông c¸c biÖn ph¸p so s¸nh, Èn dô vµ sù kÕt hîp gi÷a bót ph¸p tù sù ( 2 c©u ®Çu ) vµ bót ph¸p tr÷ t×nh ( 2 c©u th¬ sau), t¸c gi¶ ®· thÓ hiÖn niÒm vui s­íng v« h¹n cña m×nh khi b¾t gÆp lÝ t­ëng c¸ch m¹ng.2. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống .Hai câu thơ đầu:- Nhà thơ bộc lộ quan niệm mới về lẽ sống: Sự gắn bó, hòa nhập giữa cái tôi cá nhân và cái ta chung của mọi người- Chủ thể “ Tôi “ và từ “ buộc” : Thể hiện sự tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của tác giả, muốn vượt qua giới hạn cái tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người- “Trăm nơi”, “ trang trải” :Tâm hồn nhà thơ trải rộng với cuộc đời , tạo khả năng đồng cảm sâu xa với tất cả quần chúng nhân dân* Tác giả có nhận thức mới về lẽ sống như thế nào? Nếu thay từ “ Tôi ” ở câu thơ đầu bằng từ “ Đảng ” thì ý nghĩa câu thơ thay đổi ra sao?Tác giả xác định mình phải gắn bó với những ai? Gắn bó vì mục đích gi?b. Hai câu thơ sau:Xác định rõ ràng đối tượng mình cần gắn bó: Những con người khổ cực trong xã hộiXác định mục đích gắn bó: Tạo thành khối đoàn kết mang sức mạnh cộng đồng, phấn đấu vì một mục tiêu chungTình yêu thương của tác giả không phải là thứ tình cảm chung chung mà đó là tình cảm hữu ái giai cấpQua đó, tác giả cũng khẳng định mối quan hệ sâu sắc của một nhà thơ cách mạng với nhân dân: nhà thơ phải gắn bó chặt chẽ với nhân dân lao độngBiện pháp lặp:” Để tình“,” Để hồn “: Nhấn mạnh thêm quyết tâm gắn bó của tác giả với quần chúng lao động *T¸c gi¶ kh¼ng ®Þnh lÏ sèng míi cña m×nh khi lµ mét §¶ng viªn: Ph¶i v­ît qua giíi h¹n cña c¸i t«i c¸ nh©n ®Ó sèng chan hoµ víi mäi ng­êi, ®Ó thùc hiÖn lÝ t­ëng gi¶i phãng giai cÊp, d©n téc.Tác giả có sự chuyển biến gì trong tình cảm? Những từ ngữ và biện pháp nghệ thuật nào nào thể hiện sự gắn bó mật thiết, máu thịt của tác giả với đông đảo nhân dân lao động cực khổ?3. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của tác giảTác giả nhận thấy sự gắn bó sâu sắc trong tình cảm của mình với nhân dân: + Các từ: ” con “, ”anh “, ”em“: Tình cảm gắn bó gia đình , ruột thịt+ Từ ”vạn “: số từ ước lệ chỉ số lượng hết sức đông đảo của đại gia đình quần chúng lao khổ+ Sử dụng điệp từ ”là” và và biện pháp lặp “Là em”, “”là con”: nhấn mạnh tình cảm gắn bó của tác giả+ Đặc biệt, tác giả thể hiện tấm lòng đồng cảm, xót thương rất chân thành khi nói về những ”kiếp phôi pha” và những em nhỏ bơ vơ không nơi nương tựa => Sự gắn bó này tạo tiền đề cho những sáng tác của Tố Hữu: lấy nhân dân lao động cùc khæ làm đối tượng ph¶n ¸nh vµ phục vụGhi nhớ	Bài thơ ” Từ ấy “ là lời tâm nguyện chân thành của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản. Sự vận động tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệuYour Topic Goes HereYour subtopic goes hereBackdrops:- These are full sized backdrops, just scale them up!- Can be Copy-Pasted out of Templates for use anywhere!www.animationfactory.com

File đính kèm:

  • ppttu_ay.ppt
Bài giảng liên quan