Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)

Khổ 1: Tâm trạng của Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng cộng sản:

Từ ấy: là lúc tác giả được giác ngộ lí tưởng cộng sản đây là thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và thơ ca.

Hình ảnh ẩn dụ: +Nắng hạ

 +Mặt trời chân lí

 +Chói qua tim

 ?chỉ lí tưởng cộng sản

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Từ ấyTỐ HỮUĐỌC VĂN: TIẾT 88I: GIỚI THIỆU CHUNG: 1: Tác giả Tố Hữu:-Tên khai sinh : Nguyễn Kim Thành.-Quê : tỉnh Thừa Thiên- Huế-Học trường Quốc học Huế-Ông được giác ngộ lí tưởng cách mạng từ rất sớm.-Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nướcTố Hữu (1920 – 2002)Tố Hữu - đồng chíTố Hữu ở lăng Bác2. Tập thơ “Từ ấy”:-Là tập thơ đầu tay của Tố Hữu.-Gồm 3 phần : Máu lửa- Xiềng xích- Gỉai phóng-Bài thơ “Từ ấy”thuộc phần Máu lửa của tập “Từ ấy”Mỗi chặng đường cách mạng Tố Hữu đều có thơ ghi lại từng chặng: (7 tập thơ): Từ ấy (1937-1946); Việt Bắc (1947- 1954); Gío lộng (1955-1961); Ra trận (1962-1971); Máu và hoa (1971-1977)II: ĐỌC HIỂU BÀI THƠ:1. Khổ 1: Tâm trạng của Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng cộng sản:-Từ ấy: là lúc tác giả được giác ngộ lí tưởng cộng sản  đây là thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và thơ ca.- Hình ảnh ẩn dụ: +Nắng hạ +Mặt trời chân lí +Chói qua tim chỉ lí tưởng cộng sản Lí tưởng của Đảng như một nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn người thanh niên trẻ tuổi.-Động từ: +“bừng”, +“chói” là ánh sáng mạnh mẽ sẽ soi rõ con đường đi cho người chiến sĩ.-Hình ảnh so sánh: Hồn tôi như vườn hoa lá đậm hương và rộn tiếng chim tâm hồn thi nhân như một thế giới đầy hương sắc của hoa lá, chim muông2. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống:-Cái tôi cá nhân gắn bó hài hòa với cái ta chung của mọi người.-Từ và cụm từ:Từ “buộc” : không phải bắt buộc mà là ràng buộc một cách tự nguyện, tự giácTừ “ trang trải” kết hợp “trăm nơi”: trải rộng lòng ra để đồng cảm với mọi người Đó là tâm trạng vui sướng vô bờ bến khi được lí tưởng cộng sản dẫn dắt, soi đường, từ đó nhà thơ thêm yêu đời và sống có ý nghĩa. Điệp từ “ với” kết hợp với danh từ (mọi người, trăm nơi, hồn khổ)  gắn kết giữa nhà thơ với tất cả mọi người, đặc biệt là những người lao khổ. Nhà thơ tự nguyện đặt mình giữa môi trường chung của quần chúng cần lao. Ở đó ông tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới bằng nhận thức và cả sự giao cảm của trái tim. Từ “gần gũi”: sát cánh lại, đoàn kết lại và từ ø“mạnh khối đời” : sức mạnh cộng đồng  nhận ra sức mạnh của đại đoàn kết3. Khổ 3: Chuyển biến về tình cảm:-Điệp cú pháp: “Là”ø + từ ngữ xưng hô ngọt ngào: “con , em, anh” và từ chỉ số lượng đông “vạn” -Hình ảnh: “Kiếp phôi pha”, em nhỏ cù bất cù bơ”:  sự đồng cảm, xót thương sâu sắc cho những cuộc đời bất hạnh, khổ đau, vất vưởng  nhấn mạnh, khẳng định một tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết, và ông đã xác định mình là một thành viên của đại gia đình lao khổ ấy.III: TỔNG KẾT : IV: CỦNG CỐ: Đo ùlà một tình cảm gắn bó mật thiết như tình thân yêu ruột thịtCÂU HỎI: Khi được lí tưởng cộng sản dẫn dắt,soi đường, Tố Hữu đã có những thay đổi gì trong cuộc sống của mình?Ghi nhớTrân trọng mến chào!

File đính kèm:

  • pptTU_AY_TO_HUU.ppt
Bài giảng liên quan