Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Đinh Văn Thế

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành.

- Quê: Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế.

Lúc nhỏ : học trường Quốc Học Huế.

- Năm 18 tuổi được kết nạp vào ĐCS. Từ đó, sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Đinh Văn Thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tố Hữu Phạm Thị Thúy Nhài1TỪ ẤYĐọc văn: Tiết 88Tố HữuGiáo viên:Đinh Văn Thế-Gv Trường THPT Khánh Sơn-tỉnh Khánh HòaI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành.- Quê: Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế.2Nhà thơ Tố Hữu- Lúc nhỏ : học trường Quốc Học Huế.- Năm 18 tuổi được kết nạp vào ĐCS. Từ đó, sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.32.Tác phẩm: a. Tập thơ Từ ấy:Phản ánh chặng đường của Tố Hữu từ khi giác ngộ lí tưởng đến CMT8Là tiếng hát hân hoan nồng nhiệt của một thanh niên trí thức say mê lí tưởng. . 3 phần: Máu lửa – Xiềng xích – Giải phóng4Theo sát chặng đường cách mạng Việt NamTừ ấy - Việt Bắc - Gió lộng - Ra trận - Máu và hoa - Một tiếng đàn - Ta với ta 1937-19461955 -19611947-19541972 -19771962- 197119991992b. Hoàn cảnh sáng tác :- Nằm trong phần Máu lửa, thuộc tập thơ Từ ấy.- Sáng tác khi Tố Hữu gặp lí tưởng Cộng sản.- Bài thơ đề từ của tập thơ, định hướng cuộc đời và con đường thơ ca của Tố Hữu.→ Tuyên ngôn về nghệ thuật và lẽ sống của nhà thơ.6 Từ ấy Từ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chimTôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đờiTôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơ.. ( Tố Hữu)Niềm vui sướng mãnh liệt của nhà thơ khi gặp ánh sáng lí tưởngNhận thức mới về lẽ sốngChuyển biến sâu sắc trong tình cảmII. Đọc - hiểu văn bản:II. Đọc - hiểu văn bản:TỪ ẤY1. Về nhan đề và cấu tứ tác phẩm:- Về nhan đề:- Cấu tứ tác phẩm:Trong tôi bừng nắng hạTôi buộc lòng tôi với mọi ngườiTôi đã là con của vạn nhàPhạm Thị Thúy Nhài9Từ ấy trong tôi bừng chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chimnắng hạMặt trời chân lí 2. Niềm vui sướng mãnh liệt khi bắt gặp lí tưởng:3.Nhận thức mới về lẽ sống:Cá nhânNhân quần rộng lớnGẦN GŨIMẠNH KHỐI ĐỜICÁI “TÔI” HÒA VÀO VỚI CÁI “TA” Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời114. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm:Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ121415CON của vạn nhàTÔIEMcủa vạn kiếp phôi phaANHcủa bầy em nhỏ“Tôi” – là thành viên của “vạn nhà”, có tình cảm ruột thịt với quần chúng lao khổ Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm16Một tiếng rao đêm.Ai ăn bánh bột lọc không?Tiếng rao sao mà ướt lạnh tê lòng..Mà giọng ngân còn vương vẫn dại khờTrên môi mỏng hãy thơm mùi sữa mẹ...................... (Tố Hữu)Lão đày tớĐến già còn bửa củiGánh nước cuốc vườn rauĐất bụi lấm đầy đầuMà chủ còn hắt hủi.. (Tố Hữu)Tiếng chổi treNhững đêm đôngKhi cơn dôngvừa tắt Tôi đứng trôngTrên đường lạnh ngắtChị lao công Như sắtNhư đồngChị lao công Đêm đông Quét rác18III.Tổng kết :Nội dung: là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng.Nghệ thuật: thể thơ bảy chữ, ngắt nhịp linh hoạt, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, vần phối âm có sức ngân vang → Góp phần thể hiện thành công tứ thơ.19IV:Luyện tập Bài thơ “Từ ấy” thể hiện lý tưởng của một thanh niên thời chiến tranh,soi chiếu vào lý tưởng sống của tuổi trẻ hiện nay em học tập được điều gì?

File đính kèm:

  • pptBai_giang_Tu_ayTo_Huu.ppt
Bài giảng liên quan