Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt - Nguyễn Thị Thu Hà

Linh uy tiếng nổi thật là đây

Nước chắn hoa rào một khóm mây

Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng

Tím bầm rêu mọc đá tròn xoay

Canh tàn lúc đánh chuông ầm tiếng

Khách vắng khi đưa xạ ngát bay

Thành thị tiếng vang đồn cảnh thắng

Rành rành nọ bút với nghiên này .

Nàynghiên với bút nọ rành rành

Thắng cảnh đồn vang tiếng thị thành

Bay ngát xạ đưa khi vắng khách

Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn canh

Xoay tròn đá mọc rêu bầm tím

Bóng lộn hồ soi nước biếc xanh

Mây khóm một rào hoa chắn nước

Đâylà thật nổi tiếng uy linh

 ( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh )

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 88: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt - Nguyễn Thị Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường thpt sông công Giáo án điện tử : tiết 88 đặc điểm loại hình của tiếng việt Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà Nàynghiên với bút nọ rành rành Thắng cảnh đồn vang tiếng thị thành Bay ngát xạ đưa khi vắng khách Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn canh Xoay tròn đá mọc rêu bầm tímBóng lộn hồ soi nước biếc xanh Mây khóm một rào hoa chắn nước Đâylà thật nổi tiếng uy linh  ( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh )Linh uy tiếng nổi thật là đây Nước chắn hoa rào một khóm mây Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng Tím bầm rêu mọc đá tròn xoay Canh tàn lúc đánh chuông ầm tiếng Khách vắng khi đưa xạ ngát bay Thành thị tiếng vang đồn cảnh thắng Rành rành nọ bút với nghiên này .Khái niệm loại hình ngôn ngữ :1. Khảo sát ví dụ :- Sơ đồ nguồn gốc của tiếng Việt Họ ngôn ngữ Nam áDòng Môn – KhmerTiếng Việt – Mường chungTiếng ViệtTiếng MườngTiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường.A. Khái niệm loại hình ngôn ngữ :1. Khảo sát ví dụ :- Sơ đồ nguồn gốc của tiếng Việt => để phân loại ,phân nhóm ngôn ngữ thường dựa vào : + Nguồn gốc ,quan hệ họ hàng Ngữ hệ ấn âu: anh ,Đức ,Nga Ngữ hệ Nam á: việt ,mường ,khơ me + Những đặc điểm cấu tạo bên trong , ngữ pháp .2. Khái niệm :- Loại hình : Một tập hợp những sự vật ,hiện tượng có cùng chung những đặc điểm cơ bản nào đó. ( loại hình nghệ thuật ,loại hình báo chí ,loại hình ngôn ngữ ..)- Loại hình ngôn ngữ : là một tập hợp những ngôn ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc , nhưng có những đặc điểm giống nhau trong cấu trúc ngữ âm ,từ vựng ,ngữ pháp ...(đặc trưng cơ bản nhất )Một số loại hình ngôn ngữ trên thế giới:-Loại hình ngôn ngữ hòa kết : Nga, Pháp, Đức, Hylạp ..- Loại hình ngôn ngữ chắp dính :Mông Cổ , Triều Tiên ,Nhật .Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp :vùng Cáp Ca , Loại hình ngôn ngữ đơn lập :ngôn ngữ vùng Đông Nam á , tiếng Ju Cô ba ở châu Phi ....=> Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập .B. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt :1 Ví dụ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?( Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ) Số tiếng : 7 tiếng * Vềmặt ngữ âm : mỗi tiếng là một âm tiết , không có hiện tượng nối âm . Cấu tạo của âm tiết : + Thanh điệu .+ Âm đầu và vần (hạt nhân là một nguyên âm giữa vần -âm chính )sơ đồ cấu tạo âm tiết tiếng Việt Thanh điệu (? )Âm đầu Vần âm đệmÂm chính Âm cuối đ I êm Âm tiết tối đa : Âm đầu , vần, thanh điệu. Âm tiết tối thiểu : Âm chính và thanh điệu .VD : à , ừ , á ...=> Nhận xét : Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt ( bắt đầu từ tiếng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên tất cả các đơn vị có nghĩa như : từ ,cụm từ , câu .) Về ngữ nghĩa ( sử dụng ): - Sao/ anh/ không/ về /chơi/ thôn /Vĩ ? Trở về , ăn chơi , thôn xóm ...=> Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ .2. Ví dụ 2:Trâu ơi ! ta bảo trâu này1 2 Trâu ra ngoài ruộng ,trâu cày với ta . 3 4 (Ca dao )- Xác định chức năng ngữ pháp của các từ Trâu trọng ví dụ trên ?- Nhận xét về hình thức ngữ âm của các từ đó ?2. Ví dụ 2:Trâu ơi ta bảo trâu này1 2 Trâu ra ngoài ruộng ,trâu cày với ta . 3 4 (Ca dao )Chức năng ngữ pháp : Trâu 1 : hô ngữ .Trâu 2 : phụ ngữ (bổ ngữ )chỉ đối tượng của động từ bảo .Trâu 3,4 chủ ngữ .Hình thức cấu tạo : giống nhau ,không khác biệt . => Nhận xét : Khi sử dụng trong lời nói ,tất cả các từ tiếng Việt đều không biến đổi hình thái .Đây là đặc điểm khác biệt , một đặc trưng quan trọng để phân biệt với loại hình ngôn ngữ hòa kết ( biến đổi hình thái ) Ví dụ : Nhận xét về vai trò ngữ pháp và hình thái của các từ in đậm và gạch chân Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2)He gave me a book.(1) I gave him two books . (2)Nhận xét các từ in đậm và gạch chân Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2)He gave me a book.(1) I gave him two books .(2) Ngôn ngữTiêu chíTiếng ViệtTiếng AnhVề vai trò ngữ pháp trong câu.Có sự thay đổi.Ví dụ: Tôi(2) là chủ ngữ -> Tôi(1) là bổ ngữ của động từ cho. Có sự thay đổi tương tự.Ví dụ: He trong câu (1) là chủ ngữ, ở câu (2) nó đã trở thành him giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave.Về hình tháiKhông có sự biến đổi giữa các từ in đậm ở câu (1) và câu (2).Có sự thay đổi giữa câu (1) và (2), vì hai lí do: Do thay đổi về vai trò ngữ pháp: He -> him, me -> I. Do thay đổi từ số ít thành số nhiều: book -> books.3. Ví dụ 3 :-* Nó tặng tôi một một quyển sách..- Tôi tặng nó một quyển sách. - Nó tôi một quyển sách tặng .- Tôi một quyển sách nó tặng . . - Tôi đang ăn cơm .Tôi đã ăn cơm.Tôi vừa ăn cơm . => Nhận xét vai trò của trật tự từ , của hư từ trong các ví dụ trên ?3. Ví dụ 3 :-* Nó tặng tôi một một quyển sách..- Tôi tặng nó một quyển sách. - Nó tôi một quyển sách tặng .- Tôi một quyển sách nó tặng . . * Tôi đang ăn cơm . Tôi đã ăn cơm. Tôi vừa ăn cơm . Nhận xét : Thay đổi trật tự sắp đặt từ ngữ ,thay đổi các hư từ thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi Vậy biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo trật tự trước sau và sử dụng hư từ .Nàynghiên với bút nọ rành rành Thắng cảnh đồn vang tiếng thị thành Bay ngát xạ đưa khi vắng khách Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn canh Xoay tròn đá mọc rêu bầm tímBóng lộn hồ soi nước biếc xanh Mây khóm một rào hoa chắn nước Đâylà thật nổi tiếng uy linh.  ( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh )Linh uy tiếng nổi thật là đây Nước chắn hoa rào một khóm mây Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng Tím bầm rêu mọc đá tròn xoay Canh tàn lúc đánh chuông ầm tiếng Khách vắng khi đưa xạ ngát bay Thành thị tiếng vang đồn cảnh thắng Rành rành nọ bút với nghiên này . C. Kết luận: * Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Tiếng cũng có thể là từ hoặc là nhân tố để cấu tạo từ. * Trong tiếng Việt, từ không biến đổi hình thái. * Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng ViệtTiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpTiếng (âm tiết) làđơn vị cơ sở để tạo từtạo câu.Từ không biến đổi hình thái.ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếunhờ phương thức trật tự từ và hư từ.D. luyện tập Bài tập 1Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa giữa hai câu sau đây: Cuộc săn những người nô lệ đã kết thúc . - Cuộc săn của những người nô lệ đã kết thúc .=> Gợi ý : có sử dụng hư từ và không sử dụng hư từ .bài tập 2 ( nâng cao) Đây là một bài thơ hồi văn ,loại thơ được trình bày sao cho có thể đọc được nhiều cách mà vẫn có nghĩa đúng luật .Bùi Hữu Nghĩa sáng tác bài thơ trong nỗi xa cách khi người vợ – bà Nguyễn Thị Tồn lặn lội ra kinh đô Huế . Hãy tìm cách đọc cho ra bài thơ gồm 4 câu đó .Và căn cứ vào đặc điểm của tiếng để giải thích tại sao thể hồi văn lại có thể xuất hiện trong tiếng Việt ? đây Lại gửi Thiếp nhớ chàng Thư bỏ nghĩa này đặng đó hayCâu 1 Câu 4 câu 3 Câu 2 Bài tập nâng cao Đây lại gửi thư đặng đó hayHay đó đặng thư bỏ nghĩa này Này nghĩa bỏ thư chàng nhớ thiếpThiếp nhớ chàng thư gửi lại đây .( Bùi Hữu Nghĩa) - Mỗi tiếng đều có nghĩa –có khả năng thành đơn vị có nghĩa .Không có hiện tượng biến đổi hình thái .Bài tập 1 SGK-> Vị trí thay đổi + vai trò ngữ pháp thayđổi + hình thái từ không thay đổi =>Thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập + những ngữ liệu trên được viết bằngtiếng Việt => Tiếng Việt thuộc loại hìnhngôn ngữ đơn lập. A. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu được thể hiện bằng phương thức trật tự từ và hư từ. Tiếng Việt không có trọng âm từ, âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái. Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập với ba đặc trưng cơ bản: âm tiết (tiếng) là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ phương thức trật tự từ và hư từ. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái. d .Luyện tập Bài tập 1 :Phân tích đặc điểm loại hình củatiếng Việt thể hiện trong câu sau : -Con ngựa đá con ngựa đá Con kiến bò đĩa thịt bò .Hướng dẫn :-Mỗi âm tiết đều có nghĩa . - Từ dù ở từ loại nào cũng không biến đổi hình thái .

File đính kèm:

  • pptdac_diem_loai_hinh_tieng_viet_hoan_chinh.ppt