Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 89: Đọc văn: Nhớ đồng (Tố Hữu)

Bài thơ là cảm xúc trôi chảy của tác giả. Sự bức bối trong nhà tù , sự cô đơn của nhà thơ bắt gặp tiếng hò quê hương tha thiết , đó là nguyên nhân khơi nguồn cho bao cản xúc nhớ thương của nhà thơ về quê hương, về đồng bào. Để rồi từ đó càng dậy lên trong lòng nhà thơ khao khát tự do, khao khát hành động, khát khao thực hịên lí tưởng hòng đem lại độc lập cho dân tộc , sự ấm no cho quê hương .

ppt6 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 89: Đọc văn: Nhớ đồng (Tố Hữu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHỚ ĐỒNGTố HữuTiết: 89 ĐỌC THÊMBÀI THUYẾT TRÌNH “TỔ 2” 1. cảm hứng chủ đạo của bài thơĐang háo hức reo vui vì bắt gặp lí tưởng cách mạng , vì được đứng trong hàng ngủ của Đảng, tháng 4-1943. Tố Hữu bị chính quyền thực dân bắt ở Huế trong một đợt khủng bố Đảng Cộng Sản. Cùng với tâm tư trong tù, Nhớ đồng được viết vào tháng 7-1939,tong những ngày nhà thơ bị giam cầm trên chính quê hương mình (nhà lao thừa phủ-Huế).Nhớ đồng nằm trong phần “ xiềng xích” của từ ấy . BÀI THUYẾT TRÌNH “TỔ 2” Câu 1: Cảm hứng của bài thơ được gợi lên bởi tiếng hò vọng vào nhà tù .vì sao tiếng hò có sức gợi cảm như thế đối với nhà thơ.2.Trong bài thơ , Tố Hữu dùng khá nhiều phép điệp, nhất là điệp khúc: Gì sâu bằng những trưa thương nhớ , Gì sâu bằng những trưa hiêu quạnh và điệp từ “đâu”.hai điệp khúc đã khiêu gợi ra một sự ám ảnh lớn trong lòng .người đọc . Câu thơ gợi nổi nhớ thơ da diết và sự cô đơn tự đấy lòng sâu thẳm của nhà thơ .Việc sử dụng thành công những bịên pháp nghệ thuật như đã nêu , đã cho thấy sự cảm nhận sâu sắc trong hoàn cảnh tù đầy BÀI THUYẾT TRÌNH “TỔ 2” Câu 2. Chỉ ra những câu thơ được dùng làm phép điệp khúc cho bài thơ . Phân tích hiệu quả nghệ thuật của chúng trong việc thể hiện nổi nhớ của tác giảTrở về trong tâm tưởng với cảnh quê , Tố Hữu nói về những “xóm nhà tranh “những con người “lưng cong xuống luống cày – Mà bùn hi vọng nức hương ngây”. Đó là những dáng hình quen thuộc, vậy mà bây giờ “ sao mà cách bịêt , quá xa xôi”. Lời thơ da diết, giục gọi vừa gợi nổi nhớ thương vừa gợi nổi buồn sâu xa thắm thía3.Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng tre mát thở yên vui Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn Đâu những nương khoai sắn ngọt bùi ?BÀI THUYẾT TRÌNH “TỔ 2” Câu 3: Niềm yêu quí thiết tha và nổi nhớ da diết của nhà thơ đối với quê hương , đồng bào được diễn tả bằng những hình ảnh , từ ngữ, giọng điệu nào?4.Từ nổi nhớ thương tha thiết đối với quê hương, mạch cảm xúc của bài thơ , trở về với thực tại , với niềm sây mê lí tưởng , với sự khao khát tự do và khao khát hành động . Câu thơ giục giã hướng ngay về khát vọng tự do:Rồi một hôm nào tôi thấy tôiNhẹ nhàng như con chim cà lơi Say đồng hương nắng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trờiBÀI THUYẾT TRÌNH “TỔ 2” Câu 4: Câu 4: Nêu cảm nghĩ về niềm say mê lí tưởng , khát khao tự do và hành động của nhà thơ từ câu Đâu những ngày xưa , tôi nhớ tôi đến hết bài.5. Bài thơ là cảm xúc trôi chảy của tác giả. Sự bức bối trong nhà tù , sự cô đơn của nhà thơ bắt gặp tiếng hò quê hương tha thiết , đó là nguyên nhân khơi nguồn cho bao cản xúc nhớ thương của nhà thơ về quê hương, về đồng bào. Để rồi từ đó càng dậy lên trong lòng nhà thơ khao khát tự do, khao khát hành động, khát khao thực hịên lí tưởng hòng đem lại độc lập cho dân tộc , sự ấm no cho quê hương .BÀI THUYẾT TRÌNH “TỔ 2” Câu 5: nhận xét chung về sự vận đông của tâm trạng tác giả trong bài thơ.

File đính kèm:

  • ppttiet_89_nho_dong_to_huu.ppt