Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 90: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt - Nguyễn Thị Thu Hoài

Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có thể không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giống nhau

PHÂN LOẠI

Có hai nhóm loại hình ngôn ngữ lớn:

Ngôn ngữ đơn lập: tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái

Ngôn ngữ không đơn lập:

 + ngôn ngữ hòa kết

 + ngôn ngữ chắp dính

 + ngôn ngữ đa tổng hợp

 Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 90: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt - Nguyễn Thị Thu Hoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nayChúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúcTiết 90ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTTrường THPT Kỹ thuật Lệ ThủyGV: Nguyễn Thị Thu Hoài12/26/2020LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ1. KHÁI NIỆM 	Thế nào là loại hình ngôn ngữ?	 Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có thể không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giống nhau2. PHÂN LOẠI	Có hai nhóm loại hình ngôn ngữ lớn: Ngôn ngữ đơn lập: tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng TháiNgôn ngữ không đơn lập:	+ ngôn ngữ hòa kết	+ ngôn ngữ chắp dính	+ ngôn ngữ đa tổng hợp Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTa. Ví dụ: Tôi đã là con của vạn nhà	 Là anh của vạn kiếp phôi pha (Tố Hữu)Nhận xét:- Câu 1: Có 7 tiếng, 7 âm tiết, 7 từ- Câu 2: Có 7 tiếng, 7 âm tiết, 6 từTIẾNG LÀ ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA NGỮ PHÁPb. Kết luậnTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápVề mặt ngữ âm: tiếng là âm tiếtVề mặt sử dụng: tiếng có thể là từ, cũng có thể là yếu tố tạo từ2. TỪ KHÔNG BIẾN ĐỔI HÌNH THÁIVí dụ*	Mình1 nhớ ta1 như cà nhớ muối	Ta2 nhớ mình2 như cuội nhớ trăng(ca dao)Chủ ngữBổ ngữMình1Mình2 Ta2 Ta1 Vai trò ngữ pháp thay đổi nhưng giữ nguyên hình thái (cách đọc, cách viết).Tôi1 đưa cô ấy1 ba ngàn đồng, cô ấy2 đưa cho tôi2 một quyển vơ.̉ (1)I gave her three thousands dong, she gave me a notebook. (2)Chủ ngữBổ ngữ/ tân ngữTôi1Tôi2Cô ấy2Cô ấy1IMe SheHer  Trong tiếng Việt, từ giữ chức vụ ngữ pháp khác nhau nhưng không biến đổi hình thái. Trong tiếng Anh, để thực hiện vai trò ngữ pháp khác nhau, từ phải biến đổi hình thái.b. KẾT LUẬN	Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái:Trong bất kỳ trường hợp nào, dù đóng vai trò gì trong câu, từ tiếng Việt cũng không biến đổi hình thái.Với tiếng Anh và ngôn ngữ hòa kết nói chung, để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, từ phải biến đổi hình thái.3. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ BIỂU THỊ Ý NGHĨA NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG VIỆT LÀ TRẬT TỰ TỪ VÀ DÙNG CÁC HƯ TỪVí dụ Ví dụ 1:Người tôi yêu đã đi xa	Người yêu tôi lại ở nhà, chán chưa! Có công văn đón văn công	Gặp đồng hương nhớ hương đồng thiết thaTôi rất yêu em (1)  Em rất yêu tôi (2) Rất yêu em tôi (3) Tôi, em rất yêu (4) Rất tôi yêu em (5)Trật tự từ trong cụm từ, trong câu thay đổi làm cho nghĩa của cụm từ, câu thay đổi hoặc trở nên vô nghĩa. NHẬN XÉT:Ví dụ 2:Tiếng ViệtTiếng AnhHọc sinh những/ các/ mấy học sinhStudent  studentsĐi  đã/ đang/ sẽ điGo gone/ went/ going Để biểu thị số nhiều của danh từ, thời thể của động từ, tiếng Việt dùng các hư từ đặt trước các danh từ hoặc các động từ; Tiếng Anh thêm phụ tố hoặc biến đổi căn tố.b. KẾT LUẬN	Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp trong tiếng Việt là sắp đặt từ theo trật tự trước sau và sử dụng hư từ. GHI NHỚTiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với 3 đặc điểm nổi bật:Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng1Từ không biến đổi hình thái2Ý nghĩa ngữ pháp đươc biểu thi bằng trật tự từ và hư từ3Cảm ơn quý thầy cô và các em!Kiểm định chất lượng giờ dạyThời gian làm bài: 7 phútĐề ra: 	“Trâu1 ơi ta1 bảo trâu2 này	Trâu3 ra ngoài ruộng trâu4 cày với ta2”(ca dao)	Nhận xét về chức vụ ngữ pháp và hình thái của các từ “trâu”, “ta” trong bài ca dao trên để chứng minh tiếng Việt thuôc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

File đính kèm:

  • pptTiet_90_Dac_diem_loai_hinh_cua_tieng_Viet.ppt