Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 91: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ

Khái niệm:

Cách phân loại: dựa vào đặc trưng cơ bản ngôn ngữ:

Các loại hình ngôn ngữ:

Loại hình ngôn ngữ hòa kết. Gồm: tiếng Anh, tiếng Pháp,

tiếng Nga,.

Loại hình ngôn ngữ đơn lập. Gồm: tiếng Thái, tiếngViệt,

tiếng Hán,

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 91: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự tiết học ngày hụm nayChỳc cỏc thầy cụ giỏo mạnh khỏe, hạnh phỳc Kiểm tra bài cũHọ ngôn ngữ Nam áDòng Môn – KhmerTiếng Việt – Mường chungTiếng ViệtTiếng MườngTiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường..	Đáp án:Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt:	 Nhắc lại nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt? Tiết 91Đặc điểm loại hình của tiếng việtI. Loại hình ngôn ngữ	Loại hình ngôn ngữ là một cách phân loại ngôn ngữ trên thế giới dựa vào những đặc trưng cơ bản (về các mặt như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) của các ngôn ngữ đó. * Khái niệm: Tiết 91Đặc điểm loại hình của tiếng việtI. Loại hình ngôn ngữ * Khái niệm: * Cách phân loại: dựa vào đặc trưng cơ bản ngôn ngữ: - Ngữ âm 	 - Từ vựng	 - Ngữ pháp - Loại hình ngôn ngữ hòa kết. Gồm: tiếng Anh, tiếng Pháp,tiếng Nga,... - Loại hình ngôn ngữ đơn lập. Gồm: tiếng Thái, tiếngViệt,tiếng Hán,  * Các loại hình ngôn ngữ:=> Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt * Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.a. Tìm hiểu ví dụ:Sao anh không về chơi thôn Vĩ? (Hàn Mạc Tử)Nhận xét: - Câu thơ có 7 tiếng, cũng là âm tiết, 7 từ. - Ranh giới giữa các tiếng khi phát âm, khi viết rõ ràng, tách rời nhau. - Tạo từ mới từ các tiếng cho trước: “anh”, “về”, “thôn”: 	 + “anh”: anh em, anh trai, anh họ... 	 + “về”: trở về, ra về ... 	 + “thôn”: thôn xóm, thôn ngoài, nông thôn...-> Xét về ngữ âm: Tiếng là âm tiết. -> Xét về mặt sử dung: Tiếng => Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.yếu tố tạo từtừII. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt * Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập	1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.a. Tìm hiểu ví dụ b. Kết luận: - Xét về ngữ âm: 	 Tiếng là âm tiết. - Xét về mặt sử dụng: Tiếng => Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.từlà yếu tố tạo từII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt * Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.2. Từ không biến đổi hình thái.a. Tìm hiểu ví dụ: Nhận xét: - Về chức năng ngữ pháp:	+ "người1": phụ ngữ.	+ "người2": phụ ngữ.	+ "người3": chủ ngữ. - Về âm thanh và chữ viết: không thay đổi. => Khi giữ chức năng ngữ pháp khác nhau từ không biến đổi về âm thanh và chữ viết -> từ không biến đổi về hình thái.Cười người1 chớ vội cười lâuCười người2 hôm trước, hôm sau người3 cười. (Ca dao)Ví dụ 1:có sự thay đổi về chức năng ngữ phápVí dụ 2: Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 cho tôi2 một quyển vở. I1 gave him1 a book a he2 gave me2 a note book. Ngôn ngữ Tiêu chíTiếng ViệtTiếng AnhVề vai trò ngữ pháp ngữ pháp trong câu.Về hình tháiNhận xét:Có sự thay đổi.Tôi1 là chủ ngữ Tôi2 là bổ ngữ của động từ cho.Anh ấy1 là bổ ngữ của động từ tặngAnh ấy2 là chủ ngữCó sự thay đổi tương tự. I trong vế (1) là chủ ngữ, ở vế (2) đã trở thành me giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave.Him giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave ở vế (1), ở vế (2) là chủ ngữ lại trở thành he.Không có sự biến đổi giữa các từ in nghiêng ở vế (1) và vế (2).Có sự biến đổi: Him -> he, I -> me.II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt * Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.Từ không biến đổi hình thái.Tìm hiểu ví dụ:Kết luận: * Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi giữ vai trò ngữ pháp khác nhau trong câu. Tiết 91Đặc điểm loại hình của tiếng việtI. Loại hình ngôn ngữKhái niệm:Phân loại:II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt * Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.Từ không biến đổi hình thái.III. Luyện tập:Yêu cầu làm việc theo nhóm:	- Nhóm1: Ngữ liệu thứ nhất.	- Nhóm 2: Ngữ liệu thứ hai.	- Nhóm 3: Ngữ liệu thứ ba.	- Nhóm 4: Ngữ liệu thứ tư.Bài tập 1: (SGK/trang 58)III. Luyện tập:	 Nhóm 1:	Trèo lên cây bưởi hái hoa	 Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân1.	Nụ tầm xuân2 nở ra xanh biếc,	 Em có chồng rồi anh tiếc em thay.	 (Ca dao)“nụ tầm xuân”1: phụ ngữ “nụ tầm xuân”2: chủ ngữBài tập 1: (SGK/trang 58)III. Luyện tập:	 Nhóm 2:	Thuyền ơi có nhớ bến1 chăng,	 Bến2 thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.	 (Ca dao)“bến”1: phụ ngữ “bến”2: chủ ngữBài tập 1: (SGK/trang 58)III. Luyện tập:	 Nhóm 3:	Yêu trẻ1, trẻ2 đến nhà; kính già1, già2 để tuổi cho.	 (Tục ngữ)“trẻ”1: phụ ngữ “trẻ”2: chủ ngữ “già”1: phụ ngữ“già”2: chủ ngữBài tập 1: (SGK/trang 58)III. Luyện tập:Nhóm 4: - Con đem con cá bống1 ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống2,... Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống3 xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống4. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống5 lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tám ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống6 ngày một lớn lên trông thấy.	(Tấm Cám)	-“bống”1: định ngữ cho danh từ cá.	- “bống”2: phụ ngữ 	- “bống”3: phụ ngữ 	- “bống”4: phụ ngữ 	- “bống”5: chủ ngữ 	- “bống”6: chủ ngữ Bài tập 1: (SGK/trang 58)III. Luyện tập: Vai trò ngữ pháp thay đổi nhưng từ tiếng Việt không biến đổi về hình thái. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.Bài tập 1: (SGK/trang 58)Kết luận:

File đính kèm:

  • pptDac_diem_loai_hinh_Tieng_Viet.ppt